Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
Chia sẻ bởi Trần Hạnh Duyến |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lớp 4
LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Phạm Thanh Nga
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Kiểm tra bài cũ:
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy kể tên một số con sông mà em biết?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông Mã, sông Cả.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt
Lịch sử:
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân
Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó?
Một số hình ảnh lụt lội ở Hà Nội năm 2009
Một số hình ảnh lụt lội ở miền Trung năm 2010
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Thảo luận nhóm
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Thảo luận nhóm
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
3) Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt
Đọc thông tin:
Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta vẫn là trồng lúa nước. Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng, song lụt lội cũng thường xuyên xảy ra. Vì vậy, việc đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
* Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
* Sông ngòi ở nước ta như thế nào?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông Mã, sông Cả.
Hãy chỉ lên lược đồ và nêu tên một số con sông
Lớp 4
LỊCH SỬ
Giáo viên thực hiện: Phạm Thanh Nga
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Kiểm tra bài cũ:
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy kể tên một số con sông mà em biết?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông Mã, sông Cả.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt
Lịch sử:
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng, sản xuất và cuộc sống của nhân dân
Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó?
Một số hình ảnh lụt lội ở Hà Nội năm 2009
Một số hình ảnh lụt lội ở miền Trung năm 2010
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Thảo luận nhóm
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Thảo luận nhóm
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
- Đặt ra chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
3) Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?
1) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt
Đọc thông tin:
Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta vẫn là trồng lúa nước. Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng, song lụt lội cũng thường xuyên xảy ra. Vì vậy, việc đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở thành truyền thống của ông cha ta.
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Lịch sử:
* Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu
* Sông ngòi ở nước ta như thế nào?
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông Mã, sông Cả.
Hãy chỉ lên lược đồ và nêu tên một số con sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hạnh Duyến
Dung lượng: 706,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)