Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY, CÔ
Lịch sử
Lớp 4
Người Thực hiện : Nguyễn Thị Huyền
Bài cũ :Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nảo?
Nhà Trần đã làm gì để cũng cố đất nước ?
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
1. Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
1. Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê.
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
CÙNG XEM VÀ SUY NGHĨ ...
Bạn đang ngắm nhìn những lũy tre làng quen thuộc, những trẻ mục đồng trở về nhà trong một chiều hạ vàng….
…những bông lúa dang thì con gái…những hạt lúa vàng óng ánh hứa hẹn một mùa bội thu …
…và dòng sông quê hiền hòa trong những buổi hoàng hôn…
Nhưng, chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
… Những ngôi nhà chìm trong ngập lụt …
Là biển nước mênh mông…
Là sự tàn phá đất đai…
Là nổi buồn khi ruộng vườn,
Nhà cửa hoang tàn …
Rồi tận cùng của nổi đau kia là gì ?
Là những giọt nước mắt của người thân.
Của con thơ, của vợ hiền
và là sự tuyệt vọng trong ánh mắt mẹ già.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt của nhà Trần?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt:
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt:
- Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
- Hằng năm trai, gái từ 18 tuổi trở lên phải tham gia việc đắp đê.
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
3. Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần:
Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
3. Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần:
Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
1, Theo em tại sao hằng năm thường có lũ lụt xảy ra?
Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân
Chặt phá rừng đầu nguồn.
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
1
2
Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
2. Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luôn có ý thức trồng cây gây rừng.
Người dân đang chăm sóc rừng
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
1
2
Lịch sử
Bài 13 : Nhà Trần và việc đắp đê
(trang 39)
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân ấm no.
Bài học
Lịch sử
Bài 13 : Nhà Trần và việc đắp đê
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
Lịch sử
Lớp 4
Người Thực hiện : Nguyễn Thị Huyền
Bài cũ :Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nảo?
Nhà Trần đã làm gì để cũng cố đất nước ?
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
1. Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
1. Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê.
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
CÙNG XEM VÀ SUY NGHĨ ...
Bạn đang ngắm nhìn những lũy tre làng quen thuộc, những trẻ mục đồng trở về nhà trong một chiều hạ vàng….
…những bông lúa dang thì con gái…những hạt lúa vàng óng ánh hứa hẹn một mùa bội thu …
…và dòng sông quê hiền hòa trong những buổi hoàng hôn…
Nhưng, chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
… Những ngôi nhà chìm trong ngập lụt …
Là biển nước mênh mông…
Là sự tàn phá đất đai…
Là nổi buồn khi ruộng vườn,
Nhà cửa hoang tàn …
Rồi tận cùng của nổi đau kia là gì ?
Là những giọt nước mắt của người thân.
Của con thơ, của vợ hiền
và là sự tuyệt vọng trong ánh mắt mẹ già.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt của nhà Trần?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt:
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt:
- Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
- Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
- Hằng năm trai, gái từ 18 tuổi trở lên phải tham gia việc đắp đê.
- Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
3. Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần:
Hệ thống đê điều hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
3. Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần:
Hệ thống đê điều này đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
1, Theo em tại sao hằng năm thường có lũ lụt xảy ra?
Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn của người dân
Chặt phá rừng đầu nguồn.
Lũ lụt do phá hoại rừng đầu nguồn
1
2
Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê.
2. Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
Ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên bằng cách không chặt phá rừng bừa bãi, luôn có ý thức trồng cây gây rừng.
Người dân đang chăm sóc rừng
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
1
2
Lịch sử
Bài 13 : Nhà Trần và việc đắp đê
(trang 39)
Thứ ba, ngày 17tháng 12 năm 2013
Lịch sử:
Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê.
Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân ấm no.
Bài học
Lịch sử
Bài 13 : Nhà Trần và việc đắp đê
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: 13,10MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)