Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 1: Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?
2. Sông ngòi của nước ta có đặc điểm như thế nào?
3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 1:Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?
2. Sông ngòi của nước ta như thế nào?
3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả…
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
Hoạt động 1: Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt:
Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều.
Năm 1248 nhân dân được lệnh đắp đê từ đầu nguồn
các con sông lớn đến cửa biển.
- Khi có lũ lụt, mọi người phải tham gia bảo vệ đê.
- Vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác, góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
LƯỢC ĐỒ SÔNG NGÒI PHÍA BẮC NƯỚC TA
Sông Mã
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Đuống
Sông Cầu
CÙNG XEM VÀ SUY NGHĨ ...
Bạn đang ngắm nhìn những lũy tre làng quen thuộc, những trẻ mục đồng trở về nhà trong một chiều hạ vàng….
…những bông lúa đang thì con gái…những hạt lúa vàng óng ánh hứa hẹn một mùa bội thu …
…và dòng sông quê hiền hòa trong những buổi hoàng hôn…
Nhưng, chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
Những ngôi nhà chìm ngập trong lũ lụt.
Là sự tàn phá đất đai…
Là nỗi buồn khi ruộng vườn,
Nhà cửa hoang tàn …
và là sự tuyệt vọng trong ánh mắt mẹ già.
Của con thơ, của vợ hiền
Là những giọt nước mắt của người thân vĩnh viễn ra đi.
LIÊN HỆ
(LÀM VIỆC CÁ NHÂN)
- Địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Người dân đang chăm sóc rừng
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
1
2
CHÚC QUÝ THẦY CÔ KHẺO, CÁC EM HỌC GIỎI!
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Mục tiêu:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 1: Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?
2. Sông ngòi của nước ta có đặc điểm như thế nào?
3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 1:Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì?
2. Sông ngòi của nước ta như thế nào?
3. Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả…
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
Hoạt động 1: Sản xuất nông nghiệp của nước ta thời nhà Trần.
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt:
Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều.
Năm 1248 nhân dân được lệnh đắp đê từ đầu nguồn
các con sông lớn đến cửa biển.
- Khi có lũ lụt, mọi người phải tham gia bảo vệ đê.
- Vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác, góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ.
Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
LƯỢC ĐỒ SÔNG NGÒI PHÍA BẮC NƯỚC TA
Sông Mã
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Đuống
Sông Cầu
CÙNG XEM VÀ SUY NGHĨ ...
Bạn đang ngắm nhìn những lũy tre làng quen thuộc, những trẻ mục đồng trở về nhà trong một chiều hạ vàng….
…những bông lúa đang thì con gái…những hạt lúa vàng óng ánh hứa hẹn một mùa bội thu …
…và dòng sông quê hiền hòa trong những buổi hoàng hôn…
Nhưng, chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
Những ngôi nhà chìm ngập trong lũ lụt.
Là sự tàn phá đất đai…
Là nỗi buồn khi ruộng vườn,
Nhà cửa hoang tàn …
và là sự tuyệt vọng trong ánh mắt mẹ già.
Của con thơ, của vợ hiền
Là những giọt nước mắt của người thân vĩnh viễn ra đi.
LIÊN HỆ
(LÀM VIỆC CÁ NHÂN)
- Địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ?
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Ghi nhớ: Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt. Nhờ vậy nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Người dân đang chăm sóc rừng
Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
1
2
CHÚC QUÝ THẦY CÔ KHẺO, CÁC EM HỌC GIỎI!
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
Mục tiêu:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: 15,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)