Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 10/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Nhà Trần và việc đắp đê thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

1. Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?


Ruộng lúa nước
2. Hệ thống sông ngòi của nước ta như thế nào?

Sông ngòi tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Nghề chính là trồng lúa nước.
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng, song lụt lội cũng thường xuyên xảy ra.
Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội
mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua
các phương tiện thông tin?
?
Nhà Trần đã có biện pháp gì trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt?
- Lập Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Năm 1248 lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
- Có lúc ,vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Cảnh đắp đê dưới thời Trần (Tranh vẽ)
C?nh d?p dờ
Nhà Trần đã thu được kết quả
như thế nào trong công cuộc đắp đê?
?
Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
- Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông.
- Nông nghiệp phát triển, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Nhà Trần rất coi trọng đến việc đắp đê
phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế phát triển, đời sống
nhân dân ấm no.
Bờ đê sông Hồng
Phá đê
Cháy rừng
Phá rừng lấy gỗ
B
Hà đê sứ
Hà đê sứ
B
B
1. Dưới thời Trần, chức quan nào trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê?
Khuyến nông sứ


Đồn điền sứ
1
2
3
4
5
Câu hỏi 1:
A
C
Hết giờ
2. Dưới thời Trần, rất coi trọng việc:
Đắp đê


Tổ chức lễ hội
Xây dựng nhà cửa
Đắp đê
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu hỏi 2:
A
C
B
A
Hết giờ
Hệ thống đê ven sông có tác dụng:
Chắn cát


Tránh gió bão
Ngăn lũ lụt
Ngăn lũ lụt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 3:
A
C
B
C
Hết giờ
- Nghề chính là trồng lúa nước.
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê
1. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.
- Lập Hà đê sứ trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Năm 1248 lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
- Có lúc ,vua Trần cũng trông nom việc đắp đê .
3. Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
- Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông.
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng,
song lụt lội cũng thường xuyên xảy ra.
- Nông nghiệp phát triển, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Bài học: Nhà Trần rất coi trọng đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
2. Nhà Trần tổ chức đắp đê
1. Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta.
3. Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
Lịch sử:
Nhà Trần và việc đắp đê
Bài học
Nhà Trần rất coi trọng đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
Nhờ vậy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Cũng cố, dặn dò
? Nhà Trần coi trọng đến việc gì để phát triển nông nghiệp
và kết quả thu được như thế nào?
?
? Người ta xây dựng đê điều để làm gì?
Lịch sử: Nhà Trần và việc đắp đê
Đê sôngThạch Hãn
Rừng tràm chống lụt
Lòng đập nước Trúc Kinh.
LƯỢC ĐỒ SÔNG NGÒI PHÍA BẮC NƯỚC TA
Sông Mã
Sông Đà
Sông Hồng
Sông Đuống
Sông Cầu
Bạn đang ngắm nhìn những lũy tre làng quen thuộc,
.nh?ng bụng lỳa dang thỡ con gỏi.nh?ng h?t lỳa v�ng úng ỏnh h?a h?n m?t mựa b?i thu .
.v� dũng sụng quờ nh?ng tr? m?c d?ng tr? v? nh� trong m?t chi?u h? v�ng..i?n hũa trong nh?ng bu?i ho�ng hụn.
Nhưng, chúng ta sẽ thấy gì … khi những cơn lũ lụt đổ về ?
… Những ngôi nhà chìm trong ngập lụt …
Là biển nước mênh mông…
Là sự tàn phá đất đai…
Bờ đê sông Hồng
- Nghề chính là trồng lúa nước.
Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng, song lụt lội cũng thường xuyên xảy ra.
Lược đồ sông ngòi Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)