Bài 13. Máy cơ đơn giản
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Em hãy viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ?
Câu 2. Một vật có khối lượng 6 kg có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
Trả lời
Câu 1. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P = 10m, trong đó: P là trọng lượng (đơn vị niutơn)
m là khối lượng (đơn vị kilôgam)
Câu 2. Ta có P = 10m
= 10 . 6 = 60 (N)
Vậy vật đó có trọng lượng 60 (N)
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. Đặt vấn đề
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không ?
2. Thí nghiệm
a) Dụng cụ
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
2. Thí nghiệm
b) Tiến hành đo:
- Đo trọng lượng của vật như hình và ghi kết quả vào bảng 13.1.
- Kéo vật lên từ từ như hình và ghi kết quả vào bảng 13.1.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Nhận xét
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
3. Kết luận
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
C1
C2
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ……………………….. trọng lượng của vật
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này
C3
II. Các máy cơ đơn giản
II. Các máy cơ đơn giản
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc …………………………. hơn. ( nhanh / dễ dàng )
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ………………………... (palăng/máy cơ đơn giản)
C4
dễ dàng
máy cơ đơn giản
Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình bên là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao?
C5
Hướng dẫn giải:
Tính trọng lượng P của vật bằng công thức:
P = 10 . m = ….. N (với m là khối lượng của vật)
Tính tổng lực kéo FK của bốn người bằng công thức:
FK = 4 . 400 = ….. N
So sánh P và FK để xem thử bốn người có kéo được ống bêtông lên không?
Nếu P > FK: không kéo được
Nếu P ≤ FK: kéo được
C5
Tóm tắt:
m = 200kg
FK(1người) = 400N
Hỏi: 4 người có kéo ống bê tông lên được không?
C6
Hãy phân loại các máy cơ đơn giản?
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
C6
MP nghiêng
Ròng rọc
Đòn bẩy
1. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải tác dụng lực có cường độ như thế nào?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải tác dụng lực kéo có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
Máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc dễ dàng hơn.
3. Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là gì?
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
4. Công việc nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?
Dẫn xe máy lên dốc B. Nhổ đinh
C. Kéo cờ D. Đánh máy
5. Trong các loại máy sau đây máy nào được xem là máy cơ đơn giản?
Máy phát điện B. Hệ palăng (hệ thống các ròng rọc)
C. Máy khoan D. Máy xay sinh tố
6. Giả sử ống bêtông nặng 50kg cần phải dùng lực kéo ít nhất bao nhiêu?
F < 50N B. F = 50N
C. F = 5N D. F = 500N
Dẫn xe máy lên dốc B. Nhổ đinh
C. Kéo cờ D. Đánh máy
Máy phát điện B. Hệ palăng (hệ thống các ròng rọc)
C. Máy khoan D. Máy xay sinh tố
F < 50N B. F = 50N
C. F = 5N D. F = 500N
7. Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm những việc sau?
a/ Mở nấp chai nước ngọt
Đòn bẩy
b/ Đưa xô vữa lên cao
Ròng rọc
c/ Đưa thùng hàng lên xe
Mặt phẳng nghiêng
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 13.2; 13.2; 13.3 trong sách bài tập.
Xem trước bài 14. Mặt phẳng nghiêng
Câu 1. Em hãy viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ?
Câu 2. Một vật có khối lượng 6 kg có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
Trả lời
Câu 1. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
P = 10m, trong đó: P là trọng lượng (đơn vị niutơn)
m là khối lượng (đơn vị kilôgam)
Câu 2. Ta có P = 10m
= 10 . 6 = 60 (N)
Vậy vật đó có trọng lượng 60 (N)
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. Đặt vấn đề
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không ?
2. Thí nghiệm
a) Dụng cụ
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
2. Thí nghiệm
b) Tiến hành đo:
- Đo trọng lượng của vật như hình và ghi kết quả vào bảng 13.1.
- Kéo vật lên từ từ như hình và ghi kết quả vào bảng 13.1.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Nhận xét
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
3. Kết luận
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
C1
C2
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ……………………….. trọng lượng của vật
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này
C3
II. Các máy cơ đơn giản
II. Các máy cơ đơn giản
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc …………………………. hơn. ( nhanh / dễ dàng )
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ………………………... (palăng/máy cơ đơn giản)
C4
dễ dàng
máy cơ đơn giản
Nếu khối lượng của ống bêtông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình bên là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao?
C5
Hướng dẫn giải:
Tính trọng lượng P của vật bằng công thức:
P = 10 . m = ….. N (với m là khối lượng của vật)
Tính tổng lực kéo FK của bốn người bằng công thức:
FK = 4 . 400 = ….. N
So sánh P và FK để xem thử bốn người có kéo được ống bêtông lên không?
Nếu P > FK: không kéo được
Nếu P ≤ FK: kéo được
C5
Tóm tắt:
m = 200kg
FK(1người) = 400N
Hỏi: 4 người có kéo ống bê tông lên được không?
C6
Hãy phân loại các máy cơ đơn giản?
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
C6
MP nghiêng
Ròng rọc
Đòn bẩy
1. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải tác dụng lực có cường độ như thế nào?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải tác dụng lực kéo có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
Máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc dễ dàng hơn.
3. Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là gì?
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
4. Công việc nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?
Dẫn xe máy lên dốc B. Nhổ đinh
C. Kéo cờ D. Đánh máy
5. Trong các loại máy sau đây máy nào được xem là máy cơ đơn giản?
Máy phát điện B. Hệ palăng (hệ thống các ròng rọc)
C. Máy khoan D. Máy xay sinh tố
6. Giả sử ống bêtông nặng 50kg cần phải dùng lực kéo ít nhất bao nhiêu?
F < 50N B. F = 50N
C. F = 5N D. F = 500N
Dẫn xe máy lên dốc B. Nhổ đinh
C. Kéo cờ D. Đánh máy
Máy phát điện B. Hệ palăng (hệ thống các ròng rọc)
C. Máy khoan D. Máy xay sinh tố
F < 50N B. F = 50N
C. F = 5N D. F = 500N
7. Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm những việc sau?
a/ Mở nấp chai nước ngọt
Đòn bẩy
b/ Đưa xô vữa lên cao
Ròng rọc
c/ Đưa thùng hàng lên xe
Mặt phẳng nghiêng
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 13.2; 13.2; 13.3 trong sách bài tập.
Xem trước bài 14. Mặt phẳng nghiêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)