Bài 13. Máy cơ đơn giản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hảo | Ngày 26/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Môn :
Giáo sinh: Lưu Đức Hiệu
Trường THCS Nguyễn Du
Viết công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật , chỉ rõ đơn vị của các đại lượng trong công thức ?
P = 10.m
P : trọng lượng của vật (N)
m : khối lượng của vật ( kg)
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
Giới thiệu
Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả ?
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương.
Chắc ống này phải đến hai tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây ???

Hình 13.1
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không ???
1. Đặt vấn đề
Tiết 14
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
Hình 13.2
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
2. Thí nghiệm
Ở lớp, ta dùng khối trụ kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
2. Thí nghiệm
a) Chuẩn bị:
Hai lực kế có GHĐ 5 N, khối kim loại có móc.
b) Tiến hành đo:
* Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng.
* Kéo vật lên từ từ bằng 2 lực kế và ghi kết quả vào bảng.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
2. Thí nghiệm
C1: Từ kết quả thí nghiệm hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật ?
Lực kéo có thể lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật
Nhận xét:
3. Rút ra kết luận.
C2: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:





Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng của vật.
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
3. Rút ra kết luận:
1N
1N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Bảng 13.1
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
F < 20 N
20 N < F < 200 N
F = 20 N
F = 200 N
Để kéo trực tiếp 1 thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây ?
A
D
C
B
X
X
X
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
3. Rút ra kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
3. Rút ra kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Đứng trên cao để kéo vật lên rất dễ ngã
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Không thể đứng dưới thấp kéo vật lên cao, nên không tận dụng được trọng lượng cơ thể
Phải cần nhiều người mới có lực đủ lớn
A,B,C đều đúng
Khi kéo trực tiếp ống bêtông lên theo phương thẳng đứng thì gặp những khó khăn bất tiện sau:
A
D
C
B
X
X
X
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
1. D?t v?n d?:
2. Thí nghi?m:
3. Rút ra kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Trong thực tế các em thấy người ta dùng những dụng cụ nào để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng?
II. Các máy cơ đơn giản
Quan sát:
Đòn bẩy
Ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
II. Các máy cơ đơn giản
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là
mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
* Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
II – Các máy cơ đơn giản
III. Vận dụng
C4: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Máy cơ đơn giản là dụng cụ giúp chúng ta thực hiện công việc hơn. ( / )
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là: . ( / )
nhanh
dễ dàng
palăng
máy cơ đơn giản
X
X
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
III. Vận dụng
C5: Nếu khối lượng của ống bê tông là 200kg và lực kéo của mỗi người là 400N (hình 13.2) thì những người này có kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao?
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
III. Vận dụng
Bài giải:
Trọng löôïng của ống bê tông
P = 10 m = 10 . 200 = 2000 (N)
Lực kéo của 4 người:
F = 400 . 4 = 1600 (N)
So sánh: F < P
=> Họ không kéo được ống bê tông lên
C5:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Trong các hình sau, hình nào có máy cơ đơn giản ? Neâu roõ teân maùy.
a) Tấm ván đặt nghiêng
c) Kềm
e) Cần kéo
nước
g) Mở nút chai
k) Xe cút kít
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
III. Vận dụng
Lớn hơn trọng lượng của vật
IV. Củng cố
Khi kéo 1 vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực như thế nào ?
Nhỏ hơn trọng lượng của vật
Ít nhất bằng trọng lượng của vật
A
C
D
B
X
X
X
Nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
GHI NHỚ
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
- Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT
Chu?n b? bài 14: Mặt phẳng nghiêng (Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ? )
Dặn dò
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14
Giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp
Đường đèo dốc
Cắt tóc
Chèo đò
Bơm nước bằng tay
Dùng ròng rọc thu hoạch Na
Cáp treo Bà Nà ( Đà Nẵng)
Loại ròng rọc 2 bánh đà 1 đầu này vận hành nhẹ nhàng hơn.
Tận dụng vành xe máy hỏng để làm ròng rọc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

Chúc các em học sinh học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)