Bài 13. Máy cơ đơn giản
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thiệt |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN -PHƯỚC SƠN -QUẢNG NAM
GV thực hiện :LÊ XUÂN THIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ GIỜ THAO GIẢNG VÒNG I
BÀI 13- Tiết 16. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
MÔN:VẬT LÍ 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
1. Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về trái đất.
2. Đơn vị lực là niu-tơn (N). Để đo độ lớn của lực ta dùng lực kế.
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
TIẾT 14
Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ?
Bài 13-Tiết 14- MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực (F) nhỏ hơn trọng lượng (P) của vật được hay không ?
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (sgk/41)
2.Thí nghiệm:
Ở lớp, ta dùng khối kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
Khối kim loại
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
2.Thí nghiệm:
Hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Hình 13.3
Mục đích thí nghiệm:
a)
b)
2.Thí nghiệm:
So sánh tổng lực kéo quả nặng (F) và trọng lượng của quả nặng (P).
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
2.Thí nghiệm:
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
2.Thí nghiệm:
P
Đo trọng lượng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F)
2.Thí nghiệm:
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F)
2.Thí nghiệm:
Kéo vật
F1
F2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
2.Thí nghiệm:
(Sgk/42)
Lực kéo vật lên bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
3.Kết luận:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trọng lượng của vật
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
3.Kết luận:
(1)...ít nhất bằng…
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Phải tập trung nhiều người, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể. . .
Trong thực tế để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách
dễ dàng, người ta sử dụng các dụng cụ như các hình vẽ dưới đây.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Các máy cơ đơn giản thường dùng là :
mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1) . . . . . . . . . . . . hơn.
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) . . . . . . . . . . . . . . ..
máy cơ đơn giản
nhanh
dễ dàng
pa-lăng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
(1) …dễ dàng…
(2) …máy cơ đơn giản.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Loại ròng rọc 2 bánh đà 1 đầu này vận hành nhẹ nhàng hơn.
Tận dụng vành xe máy hỏng để làm ròng rọc.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trang 41/sgk.
Làm bài tập 13.1-2-3 trang 17-18/sbt.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Trường THCS TRẦN QUỐC TOẢN -PHƯỚC SƠN -QUẢNG NAM
GV thực hiện :LÊ XUÂN THIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ GIỜ THAO GIẢNG VÒNG I
BÀI 13- Tiết 16. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
MÔN:VẬT LÍ 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
1. Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về trái đất.
2. Đơn vị lực là niu-tơn (N). Để đo độ lớn của lực ta dùng lực kế.
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
TIẾT 14
Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ?
Bài 13-Tiết 14- MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực (F) nhỏ hơn trọng lượng (P) của vật được hay không ?
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (sgk/41)
2.Thí nghiệm:
Ở lớp, ta dùng khối kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
Khối kim loại
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
2.Thí nghiệm:
Hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Hình 13.3
Mục đích thí nghiệm:
a)
b)
2.Thí nghiệm:
So sánh tổng lực kéo quả nặng (F) và trọng lượng của quả nặng (P).
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
2.Thí nghiệm:
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
2.Thí nghiệm:
P
Đo trọng lượng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F)
2.Thí nghiệm:
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
Cách tiến hành:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F)
2.Thí nghiệm:
Kéo vật
F1
F2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề: (Sgk/41)
2.Thí nghiệm:
(Sgk/42)
Lực kéo vật lên bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
3.Kết luận:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trọng lượng của vật
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
3.Kết luận:
(1)...ít nhất bằng…
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.
Phải tập trung nhiều người, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể. . .
Trong thực tế để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách
dễ dàng, người ta sử dụng các dụng cụ như các hình vẽ dưới đây.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Các máy cơ đơn giản thường dùng là :
mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1) . . . . . . . . . . . . hơn.
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) . . . . . . . . . . . . . . ..
máy cơ đơn giản
nhanh
dễ dàng
pa-lăng
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
(1) …dễ dàng…
(2) …máy cơ đơn giản.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Loại ròng rọc 2 bánh đà 1 đầu này vận hành nhẹ nhàng hơn.
Tận dụng vành xe máy hỏng để làm ròng rọc.
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II. Các máy cơ đơn giản:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trang 41/sgk.
Làm bài tập 13.1-2-3 trang 17-18/sbt.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)