Bài 13. Máy cơ đơn giản
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ lớp
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có những cách nào để đưa nó lên và cần dùng những dụng cụ gì?
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Em hãy đọc phần mở bài trong SGK.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
1.Đặt vấn đề:
I.Kéo vât lên theo phương thẳng đứng:
Quan sát hình bên và cho thầy biết: Nếu chỉ dùng giây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng mà lực dùng nhỏ hơn trọng lượng của vật?
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
(Sử dụng bộ thí nghiệm như hình 13.3/SGK)
Đo trọng lượng của vật như hình 13.3a và ghi kết quả vào bảng 13.1
Kéo vật lên từ từ như hình 13.3b, đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1. Nhận xét?
Lực
Trọng lực của vật
Tổng hai lực dùng để
kéo vật lên.
Cường độ
…….N
….…N
9
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
8
Bảng 13.1
*Nhận xét:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Từ bảng 13.1, em có nhận xét gì về lực kéo vật lên so với trọng lượng của nó?
Lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
Trọng lực của vật
Tổng hai lực dùng để
kéo vật lên.
8N
9N
Lực
Cường độ
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
3.Rút ra kết luận:
C2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-lớn hơn
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng của vật.
Ít nhất bằng
-nhỏ hơn
-ít nhất bằng
C3.Những khó khăn trong cách kéo:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Nhiều người.
Tư thế đứng không thuận lợi, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng cơ thể.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ như trên hình vẽ được gọi là những máy cơ đơn giản. Trong thực tế có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng (hình 13.4) đòn bẩy (hình 13.5) và ròng rọc (hình 13.6).
Như các em thấy trong hình, trong thực tế người ta thường dùng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xè beng, ròng rọc…để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng.
Lựa chọn từ thích hợp trong khung đê diền vào chổ trống sau?
1. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc hơn
Máy cơ đơn
giản
Dễ dàng
2. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy, ròng rọc là những
Palăng
Nhanh
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
dể dàng
máy cơ đơn giản
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Nếu ống bêtông ở hình bên là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông này lên được không và vì sao?
Bài tập vận dụng:
Hướng dẫn giải:
Tính trọng lượng P của vật bằng công thức:
P=10.m (N)
(với m là khối lượng của vật)
Tính tổng lực kéo FK của bốn người bằng công thức:
FK=4.200 (N)
So sánh P và FK để xem thử bốn người có kéo được ống bêtông lên không?
Nếu P>FK: Không kéo được
Nếu PGiải:
Ta có, lực kéo của mỗi người là 400N nên tổng lực kéo của bốn người là:
FK= 400x4=1600 (N)
Trọng lượng của ống bêtông là. Áp dụng công thức:
P=10.m
=10.200=2000(N)
Vì lực kéo của bốn người (1600N) nhỏ hơn trọng lượng của vật (2000N) nên không thể kéo vật lên được.
Tìm những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống?
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Vận dụng
VD: -Thợ xây sử dụng ròng rọc để đưa vật liệu lên cao.
-Dùng búa để nhổ đinh.
-Tay quay dùng ở giếng…
Kể tên những máy cơ đơn giản thường dùng và nêu tác dụng của nó?
Củng cố
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực như thế nào so với trọng lượng của vật?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
GHI NHỚ
Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có những cách nào để đưa nó lên và cần dùng những dụng cụ gì?
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Em hãy đọc phần mở bài trong SGK.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
1.Đặt vấn đề:
I.Kéo vât lên theo phương thẳng đứng:
Quan sát hình bên và cho thầy biết: Nếu chỉ dùng giây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng mà lực dùng nhỏ hơn trọng lượng của vật?
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
(Sử dụng bộ thí nghiệm như hình 13.3/SGK)
Đo trọng lượng của vật như hình 13.3a và ghi kết quả vào bảng 13.1
Kéo vật lên từ từ như hình 13.3b, đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1. Nhận xét?
Lực
Trọng lực của vật
Tổng hai lực dùng để
kéo vật lên.
Cường độ
…….N
….…N
9
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
8
Bảng 13.1
*Nhận xét:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Từ bảng 13.1, em có nhận xét gì về lực kéo vật lên so với trọng lượng của nó?
Lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
Trọng lực của vật
Tổng hai lực dùng để
kéo vật lên.
8N
9N
Lực
Cường độ
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1.Đặt vấn đề:
2.Thí ngiệm:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
3.Rút ra kết luận:
C2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-lớn hơn
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng của vật.
Ít nhất bằng
-nhỏ hơn
-ít nhất bằng
C3.Những khó khăn trong cách kéo:
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Nhiều người.
Tư thế đứng không thuận lợi, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng cơ thể.
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ như trên hình vẽ được gọi là những máy cơ đơn giản. Trong thực tế có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng (hình 13.4) đòn bẩy (hình 13.5) và ròng rọc (hình 13.6).
Như các em thấy trong hình, trong thực tế người ta thường dùng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, xè beng, ròng rọc…để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng.
Lựa chọn từ thích hợp trong khung đê diền vào chổ trống sau?
1. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc hơn
Máy cơ đơn
giản
Dễ dàng
2. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy, ròng rọc là những
Palăng
Nhanh
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
dể dàng
máy cơ đơn giản
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Nếu ống bêtông ở hình bên là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình là 400N thì những người này có kéo được ống bêtông này lên được không và vì sao?
Bài tập vận dụng:
Hướng dẫn giải:
Tính trọng lượng P của vật bằng công thức:
P=10.m (N)
(với m là khối lượng của vật)
Tính tổng lực kéo FK của bốn người bằng công thức:
FK=4.200 (N)
So sánh P và FK để xem thử bốn người có kéo được ống bêtông lên không?
Nếu P>FK: Không kéo được
Nếu P
Ta có, lực kéo của mỗi người là 400N nên tổng lực kéo của bốn người là:
FK= 400x4=1600 (N)
Trọng lượng của ống bêtông là. Áp dụng công thức:
P=10.m
=10.200=2000(N)
Vì lực kéo của bốn người (1600N) nhỏ hơn trọng lượng của vật (2000N) nên không thể kéo vật lên được.
Tìm những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống?
Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Vận dụng
VD: -Thợ xây sử dụng ròng rọc để đưa vật liệu lên cao.
-Dùng búa để nhổ đinh.
-Tay quay dùng ở giếng…
Kể tên những máy cơ đơn giản thường dùng và nêu tác dụng của nó?
Củng cố
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng lực như thế nào so với trọng lượng của vật?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
GHI NHỚ
Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)