Bài 13. Máy cơ đơn giản
Chia sẻ bởi vũ trọng khôi |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NGUYỂN MẠNH LONG
MÔN: VẬT LÝ 6
CHUC MệỉNG
CAC THAY CO GIAO VE Dệẽ GIễỉ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi:
- Lực kế dùng để làm gì? Nêu đơn vị lực.(5đ)
- Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?(5đ)
Trả lời:
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực(3đ).
- Đơn vị lực là Niutơn (N)(2đ).
- Công thức: P = 10m (2đ).
Với: P : Trọng lượng của vật(N)(1,5đ)
m : Khối lượng của vật (kg)(1,5đ)
Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ?
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương (H.13.1)
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không ?
H.13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Ở lớp, ta dùng khối kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
Khối kim loại
Hình 13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
Hình 13.3
a)
b)
a.Chuẩn bị:
Hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm này cần dụng cụ:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
F
F
P
So sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật dựa vào kết quả ở bảng 13.1.
*BƯỚC 1:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng (H.13.3a), ghi kết quả vào bảng 13.1.
*BƯỚC 2:
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F) (H.13.3b), ghi kết quả vào bảng 13.1.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật.
Thảo luận nhóm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
Hết giờ
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
4`
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
Bảng kết quả thí nghiệm (H.13.3/SGK)
2
2
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng
hoặc lớn hơn trọng lượng của vật.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
- lớn hơn
- nhỏ hơn
- ít nhất bằng
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực . . . . . . . . . . . . . …. trọng lượng của vật
ít nhất bằng
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Nếu khối lượng của ống bê tông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không ?Vì sao?
Lực kéo của mỗi người là 400N
m=200kg
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ
ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Tóm tắt
m = 200kg
F = 400N
P = ?N
F’= ?N
Giải
Trọng lượng của ống bê tông là:
= 10.200
P =10m
= 2000(N)
F’= 4F
= 4.400
= 1600(N)
Ta có: F’< P (1600N < 2000N)
Vậy 4 người không kéo được ống
bê tông lên.
Lực kéo của 4 người là:
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này (H.13.2).
Cần sức của nhiều người.
A
D
C
B
Tư thế đứng để kéo dễ ngã không
thuận lợi.
Dây dễ bị đứt, hoàn thành công
việc vất vả.
A, B, C đều đúng
Hình 13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Trong thực tế để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách
dễ dàng, người ta sử dụng các dụng cụ như các hình vẽ dưới đây.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
II.Các máy cơ đơn giản:
Mặt phẳng nghiêng (H.13.4)
Đòn bẩy (H.13.5)
Ròng rọc (H.13.6)
Trong thực tế, người ta sử dụng các
dụng cụ như:
để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao: máy cơ đơn giản.
1. Phân loại:
o
F
*LIÊN HỆ THỰC TẾ
Dùng mặt phẳng nghiêng
để đưa xe lên thềm nhà
Xà beng để dịch chuyển
vật nặng
*LIÊN HỆ THỰC TẾ
Dùng ròng rọc để kéo cờ lên cao
Chèo đò trên sông
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
2. Ví dụ:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Trả lời: Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo nước, cầu thang để leo lên tầng lầu nhà,…
C6
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
2. Ví dụ:
Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo nước,…
3.Công dụng:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1). . . . . . . . . . . . hơn.(nhanh/dễ dàng)
dễ dàng
Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
2. Ví dụ:
3.Công dụng:
Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Ròng rọc
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (1) . . . . . . . . . . . . . . ..
(palăng/máy cơ đơn giản)
máy cơ đơn giản
Cáp treo
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
Cầu bập bênh
Cần cẩu để kéo vật liệu lên
cao trong xây dựng
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
Dùng xe cút kít đẩy vật nặng
TỔNG KẾT
*Đối với bài học ở tiết
học này:
- Tìm những ví dụ máy cơ đơn giản
trong cuộc sống.
-Làm BT: 13.3 13.10/trang 42,43SBT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-HD: BT 13.2/SBT: Nêu các hình vẽ có
sử dụng máy cơ đơn giản.
-Xem trước bài 14: “Mặt phẳng nghiêng”.
+Lực kéo vật lên như thế nào so với
trọng lượng vật?
+Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần
để kéo vật như thế nào?
-Chuẩn bị phiếu học tập: Bảng 14.1/nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết
học tiếp theo:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự giờ!
Cảm ơn sự nhiệt tình, tích cực của các em học sinh!
Rung chuông vàng
Trò chơi thực hiện cho cả lớp. Sau khi cô vừa chiếu câu hỏi, vừa đọc nội dung câu hỏi trong thời gian tính giờ cho 1 câu hỏi là 15 giây bắt đầu, các em chọn đáp án đúng trong câu hỏi đó, khi đồng hồ báo hết giờ các em đưa đáp án lên.
Nếu đáp án đúng thì các em tiếp tục chơi trò chơi tiếp và nếu trả lời sai thì dừng cuộc chơi sẽ làm cổ động viên cho các bạn còn lại.
TỔNG KẾT
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ
đơn giản nào?
Ròng rọc
A
Đòn bẩy
B
Mặt phẳng nghiêng
C
C? A v C
D
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
Dụng cụ nào sau đây không
phải là máy cơ đơn giản?
C ái búa nhổ đinh
A
C ái thước dây
B
C ái kìm
C
C ái bấm móng tay
D
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
Để kéo một thùng nước có khối lượng
20000g từ dưới giếng lên, người ta phải dùng
lực nào trong số các lực sau đây?
F<20n
A
20NB
F=20N
c
F=200N
D
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
MÔN: VẬT LÝ 6
CHUC MệỉNG
CAC THAY CO GIAO VE Dệẽ GIễỉ
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi:
- Lực kế dùng để làm gì? Nêu đơn vị lực.(5đ)
- Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?(5đ)
Trả lời:
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực(3đ).
- Đơn vị lực là Niutơn (N)(2đ).
- Công thức: P = 10m (2đ).
Với: P : Trọng lượng của vật(N)(1,5đ)
m : Khối lượng của vật (kg)(1,5đ)
Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và dùng các dụng cụ gì cho đỡ vất vả ?
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương (H.13.1)
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không ?
H.13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
Ở lớp, ta dùng khối kim loại nhỏ thay cho ống bê tông để làm thí nghiệm nhằm trả lời câu hỏi trên.
Khối kim loại
Hình 13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
Hình 13.3
a)
b)
a.Chuẩn bị:
Hãy cho biết các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm này ?
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
Trong thí nghiệm này cần dụng cụ:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
F
F
P
So sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật dựa vào kết quả ở bảng 13.1.
*BƯỚC 1:
- Đo trọng lượng (P) của quả nặng (H.13.3a), ghi kết quả vào bảng 13.1.
*BƯỚC 2:
- Kéo quả nặng lên từ từ để đo tổng 2 lực kéo vật (F) (H.13.3b), ghi kết quả vào bảng 13.1.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên ( F) với trọng lượng ( P) của vật.
Thảo luận nhóm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
Hết giờ
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159
160
161
162
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
4`
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị:
b.Tiến hành đo:
Bảng kết quả thí nghiệm (H.13.3/SGK)
2
2
Lực kéo vật lên bằng trọng lượng
hoặc lớn hơn trọng lượng của vật.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
- lớn hơn
- nhỏ hơn
- ít nhất bằng
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực . . . . . . . . . . . . . …. trọng lượng của vật
ít nhất bằng
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Nếu khối lượng của ống bê tông là 200kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không ?Vì sao?
Lực kéo của mỗi người là 400N
m=200kg
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ
ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Tóm tắt
m = 200kg
F = 400N
P = ?N
F’= ?N
Giải
Trọng lượng của ống bê tông là:
= 10.200
P =10m
= 2000(N)
F’= 4F
= 4.400
= 1600(N)
Ta có: F’< P (1600N < 2000N)
Vậy 4 người không kéo được ống
bê tông lên.
Lực kéo của 4 người là:
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này (H.13.2).
Cần sức của nhiều người.
A
D
C
B
Tư thế đứng để kéo dễ ngã không
thuận lợi.
Dây dễ bị đứt, hoàn thành công
việc vất vả.
A, B, C đều đúng
Hình 13.2
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Trong thực tế để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách
dễ dàng, người ta sử dụng các dụng cụ như các hình vẽ dưới đây.
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
1. Đặt vấn đề:
2.Thí nghiệm:
3. Kết luận:
II.Các máy cơ đơn giản:
Mặt phẳng nghiêng (H.13.4)
Đòn bẩy (H.13.5)
Ròng rọc (H.13.6)
Trong thực tế, người ta sử dụng các
dụng cụ như:
để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao: máy cơ đơn giản.
1. Phân loại:
o
F
*LIÊN HỆ THỰC TẾ
Dùng mặt phẳng nghiêng
để đưa xe lên thềm nhà
Xà beng để dịch chuyển
vật nặng
*LIÊN HỆ THỰC TẾ
Dùng ròng rọc để kéo cờ lên cao
Chèo đò trên sông
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
2. Ví dụ:
Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống
Trả lời: Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo nước, cầu thang để leo lên tầng lầu nhà,…
C6
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
2. Ví dụ:
Búa để nhổ đinh, kéo để cắt, cần kéo nước,…
3.Công dụng:
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1). . . . . . . . . . . . hơn.(nhanh/dễ dàng)
dễ dàng
Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Tiết 14-Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:
II.Các máy cơ đơn giản:
1. Phân loại:
2. Ví dụ:
3.Công dụng:
Máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
Ròng rọc
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau:
b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (1) . . . . . . . . . . . . . . ..
(palăng/máy cơ đơn giản)
máy cơ đơn giản
Cáp treo
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
Cầu bập bênh
Cần cẩu để kéo vật liệu lên
cao trong xây dựng
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
Dùng xe cút kít đẩy vật nặng
TỔNG KẾT
*Đối với bài học ở tiết
học này:
- Tìm những ví dụ máy cơ đơn giản
trong cuộc sống.
-Làm BT: 13.3 13.10/trang 42,43SBT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-HD: BT 13.2/SBT: Nêu các hình vẽ có
sử dụng máy cơ đơn giản.
-Xem trước bài 14: “Mặt phẳng nghiêng”.
+Lực kéo vật lên như thế nào so với
trọng lượng vật?
+Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần
để kéo vật như thế nào?
-Chuẩn bị phiếu học tập: Bảng 14.1/nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết
học tiếp theo:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự giờ!
Cảm ơn sự nhiệt tình, tích cực của các em học sinh!
Rung chuông vàng
Trò chơi thực hiện cho cả lớp. Sau khi cô vừa chiếu câu hỏi, vừa đọc nội dung câu hỏi trong thời gian tính giờ cho 1 câu hỏi là 15 giây bắt đầu, các em chọn đáp án đúng trong câu hỏi đó, khi đồng hồ báo hết giờ các em đưa đáp án lên.
Nếu đáp án đúng thì các em tiếp tục chơi trò chơi tiếp và nếu trả lời sai thì dừng cuộc chơi sẽ làm cổ động viên cho các bạn còn lại.
TỔNG KẾT
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ
đơn giản nào?
Ròng rọc
A
Đòn bẩy
B
Mặt phẳng nghiêng
C
C? A v C
D
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
Dụng cụ nào sau đây không
phải là máy cơ đơn giản?
C ái búa nhổ đinh
A
C ái thước dây
B
C ái kìm
C
C ái bấm móng tay
D
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
Để kéo một thùng nước có khối lượng
20000g từ dưới giếng lên, người ta phải dùng
lực nào trong số các lực sau đây?
F<20n
A
20N
F=20N
c
F=200N
D
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Rung chuông vàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ trọng khôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)