Bài 13. Máy cơ đơn giản
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đức |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Máy cơ đơn giản thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Đức
V
Ậ
T
L
Í
6
TRƯỜNG THCS NGUYÊN VĂN CỪ
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Để đo lực ta dùng dụng cụ gì?
A. Cân B. Lực kế C. Thước
Câu 2: Trọng lực có đặc điểm là:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. Phương nằm ngang, chiều không xác định.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 3: Một vật có khối lượng 200 kg thì có trọng lượng là:
A. 2000N B. 200N C. 20N
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một ống bê tông nặng khoảng hai tạ bị lăn xuống mương.
Làm thế nào để đưa được chiếc ống bê tông này lên bờ mương?
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1- Thí nghiệm
P
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1- Thí nghiệm
P
2 N
2 N
2 N
1N + 1N
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
P
2 N
1N + 1N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ……............. trọng lượng của vật.
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ………………… trọng lượng của vật.
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
P
2 N
1N + 1N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
- Cần phải huy động nhiều người, tư thế đứng nguy hiểm
- Không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể.
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
1- Thí nghiệm
II- CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Làm gì để thực hiện những công việc này một cách dễ dàng và ít tốn sức hơn?
1. Dùng tấm ván đặt nghiêng?
2. Dùng đòn bẩy?
3. Ròng rọc, …?
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
II- CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
1
2
3
Tiết 15
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
C4: ?
III- VẬN DỤNG.
- Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc …… ….. hơn.
dễ dàng
- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ………
máy cơ đơn giản.
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
C5:
III- VẬN DỤNG.
- Trọng lượng ống bê tông là:
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
-Tổng lực kéo của 4 người là :
F = 4. 400 = 1600 (N)
- Vì F < P nên những người này không kéo được vật lên.
m = 200kg
F = 400N
Để kéo được vật lên thì lực kéo luôn luôn phải bằng hoặc lớn hơn trọng lực của vật nặng.
Để kéo trực tiếp 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực có giá trị nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N
B. F = 20N
C. 20N < F< 200N
D. F = 200N
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Những ví dụ về máy cơ đơn giản trong thực tế cuộc sống
F > P
Về nhà học bài và tìm hiểu trước về các dạng mặt phẳng nghiêng.
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
Các kim tự tháp Ai Cập được xây dựng
cách đây hơn 2000 năm
là một trong những kỳ quan của nhân loại
Trong số các kim tự tháp này ,
Có “kim tự tháp lớn” . Nó cao đến 138 mét,
Xây dựng bởi 2.300.000 tảng đá .
Mỗi tảng đá nặng đến 25.000N ghép với nhau. Nguời ta phỏng đoán những nô lệ thời bấy giờ đã dùng mặt phẳng nghiêng để kéo những tảng đá này lên xây kim tự tháp
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Con đường quanh co xung quanh sườn núi .
TRƯỜNG THCS NGUYÊN VĂN CỪ
Minh Thư 26/12
Văn An
24/12
Minh Hiếu
31/12
Minh Hiếu
31/12
Minh Thư
26/12
Văn An
24/12
V
Ậ
T
L
Í
6
TRƯỜNG THCS NGUYÊN VĂN CỪ
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Để đo lực ta dùng dụng cụ gì?
A. Cân B. Lực kế C. Thước
Câu 2: Trọng lực có đặc điểm là:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. Phương nằm ngang, chiều không xác định.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 3: Một vật có khối lượng 200 kg thì có trọng lượng là:
A. 2000N B. 200N C. 20N
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một ống bê tông nặng khoảng hai tạ bị lăn xuống mương.
Làm thế nào để đưa được chiếc ống bê tông này lên bờ mương?
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1- Thí nghiệm
P
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1- Thí nghiệm
P
2 N
2 N
2 N
1N + 1N
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
P
2 N
1N + 1N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ……............. trọng lượng của vật.
ít nhất bằng
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ………………… trọng lượng của vật.
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
P
2 N
1N + 1N
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
C3: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này?
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
- Cần phải huy động nhiều người, tư thế đứng nguy hiểm
- Không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể.
1- Thí nghiệm
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I- SỰ LIÊN HỆ GIỮA LỰC KÉO VẬT VỚI PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
2- Kết luận.
1- Thí nghiệm
II- CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Làm gì để thực hiện những công việc này một cách dễ dàng và ít tốn sức hơn?
1. Dùng tấm ván đặt nghiêng?
2. Dùng đòn bẩy?
3. Ròng rọc, …?
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
II- CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
1
2
3
Tiết 15
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
C4: ?
III- VẬN DỤNG.
- Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc …… ….. hơn.
dễ dàng
- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ………
máy cơ đơn giản.
Bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
C5:
III- VẬN DỤNG.
- Trọng lượng ống bê tông là:
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
-Tổng lực kéo của 4 người là :
F = 4. 400 = 1600 (N)
- Vì F < P nên những người này không kéo được vật lên.
m = 200kg
F = 400N
Để kéo được vật lên thì lực kéo luôn luôn phải bằng hoặc lớn hơn trọng lực của vật nặng.
Để kéo trực tiếp 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực có giá trị nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N
B. F = 20N
C. 20N < F< 200N
D. F = 200N
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Những ví dụ về máy cơ đơn giản trong thực tế cuộc sống
F > P
Về nhà học bài và tìm hiểu trước về các dạng mặt phẳng nghiêng.
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
Các kim tự tháp Ai Cập được xây dựng
cách đây hơn 2000 năm
là một trong những kỳ quan của nhân loại
Trong số các kim tự tháp này ,
Có “kim tự tháp lớn” . Nó cao đến 138 mét,
Xây dựng bởi 2.300.000 tảng đá .
Mỗi tảng đá nặng đến 25.000N ghép với nhau. Nguời ta phỏng đoán những nô lệ thời bấy giờ đã dùng mặt phẳng nghiêng để kéo những tảng đá này lên xây kim tự tháp
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Con đường quanh co xung quanh sườn núi .
TRƯỜNG THCS NGUYÊN VĂN CỪ
Minh Thư 26/12
Văn An
24/12
Minh Hiếu
31/12
Minh Hiếu
31/12
Minh Thư
26/12
Văn An
24/12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)