Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
GV : PHAN THANH DŨNG
Chào các em!
Chúc các em có một buổi học
thật vui vẻ !

Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.
Đọc bài thơ em hình dung ,tưởng tượng
khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của
tác gi? Hồ Chí Minh như thế nào ?
Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú ? Vì sao ?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Qua bài thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là một người như thế nào ?
Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Dàn bài
2. Dàn bài
a ) Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em.
b ) Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :
- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm .
- Cảm nghĩ về từng chi tiết (theo thứ tự trước sau).
- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
c ) Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.
Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Dàn bài
3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói
3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói
a ) Mở bài :
Có thể tham khảo những cách mở bài sau :
Giới thiệu tác phẩm :
+ Cảnh khuya ( Rằm tháng giêng )là một bài thơ . . .
+ Cảnh khuya được Bác Hồ sáng tác vào thời kì . . .
- Giới thiệu ấn tượng , cảm xúc của mình :
+ Đọc bài thơ Cảnh khuya, em thấy một bức tranh thiên nhiên hiện ra trong tâm trí . . .
+ Bài thơ Cảnh khuya thật thú vị . . .
b ) Thân bài :
Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài ( phong cảnh, tâm hồn ).
Chuẩn bị đoạn văn nêu cảm nghĩ theo từng câu thơ. Ở đây nên vận dụng các biện pháp liên tưởng , tưởng tượng , so sánh . . .
c ) Kết bài :
Có thể kết bài theo những cách sau ( hoặc nghĩ thêm cách khác )
Bài thơ cho ta thấy Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, nhà thơ . . .
Đọc bài tho ta thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời . . .
Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Dàn bài
3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói
II/ YÊU CẦU :
II/ YÊU CẦU :
1. Hình thức :
1. Hình thức :
Trình bày trôi chảy, m?ch l?c, rõ ràng, diễn cảm .
Ngữ điệu , điệu bộ tự nhiên .
Phát âm đúng .
2. Nội dung :
2. Nội dung :
Đủ ý .
Có mở rộng, sáng tạo .


Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về một trong
hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Dàn bài
3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói
II/ YÊU CẦU
1. Hình thức :
2. Nội dung :
III/ THỰC HÀNH
III/ THỰC HÀNH :
Nhóm 1,3 : Bài " R?m th�ng gi�ng"
Nhóm 2 : Bài " C?nh khuya"
a ) Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em.
b ) Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :
- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm .
- Cảm nghĩ về tùng chi tiết (theo thứ tự trước sau).
- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
c ) Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.
* Dàn bài
a ) Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em.
b ) Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :
- Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm .
- Cảm nghĩ về tùng chi tiết (theo thứ tự trước sau).
- Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ.
c ) Kết bài :Tình cảm của em đối với bài thơ.
* Dàn bài
Tiết 56
Bài 13
LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I/ CHUAÅN BÒ ÔÛ NHAØ
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ .
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Dàn bài
3. Gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói
II/ YÊU CẦU :
1. Hình thức :
2. Nội dung :
III/ THỰC HÀNH
1. Hình thức :
Trình bày trôi chảy, m?ch l?c, rõ ràng, diễn cảm .
Ngữ điệu , điệu bộ tự nhiên .
Phát âm đúng .
2. Nội dung :
Đủ ý .
Có mở rộng, sáng tạo .


DẶN DÒ
- Về nhà tự luyện tập thêm về cách nói .
- Xem và chuẩn bị bài “ Làm thơ lục bát” .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)