Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
TIẾT 56
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
Đối tượng biểu cảm: Nội dung và nghệ thuật
tác phẩm văn học Rằm tháng giêng
b) Tìm ý:
Mời các bạn nghe đoạn nhạc sau
- Tác giả: Hồ Chí Minh
+ Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, của đất nước Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Rằm tháng giêng là bài thơ Bác viết bằng chữ Hán năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc, trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
RẰM THÁNG GIÊNG
- Liên tưởng đến bản dịch thơ
Bản phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
=> Bản phiên âm sử dụng điệp ngữ xuân, làm cho người đọc có cảm giác như khắp đất trời tràn ngập sắc xuân, tràn ngập sức sống của mùa xuân
Bản dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
=> Bản dịch thơ mất đi một từ xuân, từ đó làm giảm đi sức sống xuân mà Hồ chủ tịch muốn truyền đạt ở bài thơ
-Liên tưởng đến bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
Phong Kiều dạ bạc:
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Nghĩa là:
Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách
Rằm tháng giêng:
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Nghĩa là:
Nửa đêm quay về trăng ngân đầy thuyền
=> Nếu Trương Kế khuya về nghe thấy tiếng chuông chùa Hàn Sơn vọng đến thuyền mình thì Bác Hồ nửa đêm về thấy con thuyền tràn ngập ánh trăng => Người cố tình mượn câu từ của các thi sĩ thời Đường để nói lên niềm tin vào cách mạng, niềm tin vào một tương lai tươi sáng => Thể hiện phong thái lạc quan, ung dung trong thời kì khó khăn
- Yên ba thâm sứ gợi khung cảnh lung linh huyền ảo giữa cảnh sông nước khói sóng mịt mù; dù đang bàn bạc việc quân nhưng Người vẫn tận hưởng vầng trăng
- Nguyệt mãn thuyền thể hiện niềm tin vào tương lai cách mạng
-Nhiều bạn nói rằng bài Cảnh khuya hay hơn bài Rằm tháng giêng, nhưng theo tôi thì cả hai bài đều hay và dễ thuộc, thậm chí tôi còn thích cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và ngôn từ của bài Rằm tháng giêng hơn. Theo tôi, Rằm tháng giêng là một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời, vì vậy hãy đối xử với nó công bằng như với bài cảnh khuya.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
b) Tìm ý:
2. Lập dàn ý
1)Mở bài:
-Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh ( Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, đồng thời là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Cách mạng )
-Ấn tượng sâu sắc nhất về tác phẩm Nguyên tiêu (Tác phẩm đã gợi lên phong thái ung dung, lạc quan của một người chiến sĩ và một nhà thơ trong Bác)
2) Thân bài:
-Trình bày cảm nghĩ về hai câu thơ đầu “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên/Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên” (tưởng tượng như mình đang đứng trước vầng trăng, bầu trời, khung cảnh sông nước ; liên tưởng đến bản dịch thơ)
-Trình bày cảm nghĩ về hai câu thơ cuối “Yên ba thâm sứ đàm quân sự/Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” (liên tưởng đến bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế và Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch để nói lên phong thái của Bác; Yên ba thâm sứ gợi khung cảnh lung linh huyền ảo giữa cảnh sông nước khói sóng mịt mù; dù đang bàn bạc việc quân nhưng Người vẫn tận hưởng vầng trăng; nguyệt mạn thuyền thể hiện niềm tin vào tương lai cách mạng)
3)Kết bài:
-Cảm nghĩ về bài thơ (Bác đã sáng tác một bài thơ hay, để lại dấu ấn khó phai trong lòng người đọc. )
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
TIẾT 56
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
Đối tượng biểu cảm: Nội dung và nghệ thuật
tác phẩm văn học Rằm tháng giêng
b) Tìm ý:
Mời các bạn nghe đoạn nhạc sau
- Tác giả: Hồ Chí Minh
+ Hồ Chí Minh không chỉ là một vị lãnh tụ thiên tài của cách mạng Việt Nam, của đất nước Việt Nam mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Rằm tháng giêng là bài thơ Bác viết bằng chữ Hán năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc, trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
RẰM THÁNG GIÊNG
- Liên tưởng đến bản dịch thơ
Bản phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
=> Bản phiên âm sử dụng điệp ngữ xuân, làm cho người đọc có cảm giác như khắp đất trời tràn ngập sắc xuân, tràn ngập sức sống của mùa xuân
Bản dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
=> Bản dịch thơ mất đi một từ xuân, từ đó làm giảm đi sức sống xuân mà Hồ chủ tịch muốn truyền đạt ở bài thơ
-Liên tưởng đến bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế
Phong Kiều dạ bạc:
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
Nghĩa là:
Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách
Rằm tháng giêng:
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Nghĩa là:
Nửa đêm quay về trăng ngân đầy thuyền
=> Nếu Trương Kế khuya về nghe thấy tiếng chuông chùa Hàn Sơn vọng đến thuyền mình thì Bác Hồ nửa đêm về thấy con thuyền tràn ngập ánh trăng => Người cố tình mượn câu từ của các thi sĩ thời Đường để nói lên niềm tin vào cách mạng, niềm tin vào một tương lai tươi sáng => Thể hiện phong thái lạc quan, ung dung trong thời kì khó khăn
- Yên ba thâm sứ gợi khung cảnh lung linh huyền ảo giữa cảnh sông nước khói sóng mịt mù; dù đang bàn bạc việc quân nhưng Người vẫn tận hưởng vầng trăng
- Nguyệt mãn thuyền thể hiện niềm tin vào tương lai cách mạng
-Nhiều bạn nói rằng bài Cảnh khuya hay hơn bài Rằm tháng giêng, nhưng theo tôi thì cả hai bài đều hay và dễ thuộc, thậm chí tôi còn thích cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật và ngôn từ của bài Rằm tháng giêng hơn. Theo tôi, Rằm tháng giêng là một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời, vì vậy hãy đối xử với nó công bằng như với bài cảnh khuya.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
b) Tìm ý:
2. Lập dàn ý
1)Mở bài:
-Giới thiệu chung về tác giả Hồ Chí Minh ( Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, đồng thời là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Cách mạng )
-Ấn tượng sâu sắc nhất về tác phẩm Nguyên tiêu (Tác phẩm đã gợi lên phong thái ung dung, lạc quan của một người chiến sĩ và một nhà thơ trong Bác)
2) Thân bài:
-Trình bày cảm nghĩ về hai câu thơ đầu “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên/Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên” (tưởng tượng như mình đang đứng trước vầng trăng, bầu trời, khung cảnh sông nước ; liên tưởng đến bản dịch thơ)
-Trình bày cảm nghĩ về hai câu thơ cuối “Yên ba thâm sứ đàm quân sự/Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” (liên tưởng đến bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế và Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch để nói lên phong thái của Bác; Yên ba thâm sứ gợi khung cảnh lung linh huyền ảo giữa cảnh sông nước khói sóng mịt mù; dù đang bàn bạc việc quân nhưng Người vẫn tận hưởng vầng trăng; nguyệt mạn thuyền thể hiện niềm tin vào tương lai cách mạng)
3)Kết bài:
-Cảm nghĩ về bài thơ (Bác đã sáng tác một bài thơ hay, để lại dấu ấn khó phai trong lòng người đọc. )
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hoàng Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)