Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Anh ™ |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ với hội thi
các em học sinh thân mến
CÙNG
Giáo viên thực hiện: nguyen duy anh
Thế nào văn biểu cảm?
A. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc ,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
B. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
C. Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật,sự việc,con người,phong cảnh.làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc,người nghe.
Kiểm tra bài cũ
I. Ôn lí thuyết
1. Khái niệm
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học(bài văn,bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2.Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm tạo nên.
- Kết bài : ấn tượng chung về tác phẩm.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
II. Thực hành luyện nói
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya,, của Hồ Chủ Tịch
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
1.Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
- Đối tượng: Bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
* Tìm ý:
Bài thơ có hai ý lớn:
- Câu1 và 2: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
- Câu 3 và 4: Tâm trạng của nhà thơ thao thức không ngủ bởi lo nỗi nước nhà.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2. Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
b- Thân bài:
* Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
- Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát" ? ấn tượng tiếngsuối trong trẻo,ấm áp,gần gũi với con người.
-Điệp từ "lồng`` ? Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh,sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
* Hai câu thơ cuối :Tâm trạng của nhà thơ
- Điệp ngữ liên tiếp "chưa ngủ": vì cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ nhưng cao hơn là Bác lo cho vận mệnh đất nước.
? Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
c- Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tình cảm của em với Bác.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Bài tập về nhà
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh.
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
các em học sinh thân mến
CÙNG
Giáo viên thực hiện: nguyen duy anh
Thế nào văn biểu cảm?
A. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc ,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
B. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
C. Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật,sự việc,con người,phong cảnh.làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc,người nghe.
Kiểm tra bài cũ
I. Ôn lí thuyết
1. Khái niệm
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học(bài văn,bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2.Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm tạo nên.
- Kết bài : ấn tượng chung về tác phẩm.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
II. Thực hành luyện nói
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya,, của Hồ Chủ Tịch
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
1.Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
- Đối tượng: Bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
* Tìm ý:
Bài thơ có hai ý lớn:
- Câu1 và 2: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
- Câu 3 và 4: Tâm trạng của nhà thơ thao thức không ngủ bởi lo nỗi nước nhà.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2. Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
b- Thân bài:
* Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
- Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát" ? ấn tượng tiếngsuối trong trẻo,ấm áp,gần gũi với con người.
-Điệp từ "lồng`` ? Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh,sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
* Hai câu thơ cuối :Tâm trạng của nhà thơ
- Điệp ngữ liên tiếp "chưa ngủ": vì cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ nhưng cao hơn là Bác lo cho vận mệnh đất nước.
? Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
c- Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tình cảm của em với Bác.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Bài tập về nhà
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh.
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Anh ™
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)