Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

20-11
Tôn sư trọng đạo


Tiết 56
Luyện nói
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Giáo viên: Bùi Thị Oanh
Trường THCS Nghĩa Bình
20-11
Tôn sư trọng đạo


Tiết 56
Luyện nói
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Giáo viên: Bùi Thị Oanh
Trường THCS Nghĩa Bình
I. Ôn lí thuyết
1. Khái niệm
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học(bài văn,bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2.Bố cục bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm tạo nên.
- Kết bài : ấn tượng chung về tác phẩm.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
* Những yêu cầu cần thiết để làm bài văn biểu cảm về TPVH :
- Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc.
- Từ đó phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa tác phẩm.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
II. Thực hành luyện nói
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chủ Tịch
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
2. Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
b- Thân bài:
*Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
+ Câu 1: Âm thanh của tiếng suối
Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát"
? ấn tượng tiếng suối trong trẻo,ấm áp,gần gũi với con người.
+ Câu 2: Hình ảnh ánh trăng rừng
-Điệp từ "lồng``
? Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
* Hai câu thơ cuối :Tâm trạng của nhà thơ
Điệp ngữ liên tiếp "chưa ngủ":
Vì cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ nhưng cao hơn là Bác lo cho vận mệnh đất nước.
? Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
c- Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tình cảm của em với Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát"
? ấn tượng tiếng suối trong trẻo,ấm áp,gần gũi với con người.

? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh,sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

-Điệp từ "lồng``
? Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình khối.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, sự cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
*Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của nhà thơ
Điệp ngữ liên tiếp "chưa ngủ":
vì cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ nhưng cao hơn là Bác lo cho vận mệnh đất nước.
? Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
2. Dàn ý
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
b- Thân bài:
* Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát"
? ấn tượng tiếng suối trong trẻo,ấm áp,gần gũi với con người.
-Điệp từ "lồng``
? Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối.
? Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh,sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ.
* Hai câu thơ cuối :Tâm trạng của nhà thơ
Điệp ngữ liên tiếp "chưa ngủ":
Vì cảnh thiên nhiên đẹp như vẽ nhưng cao hơn là Bác lo cho vận mệnh đất nước.
? Cảm phục,kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
c- Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Tình cảm của em với Bác.
*Dàn bài
Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung.
Thân bài :
* Hai câu thơ đầu : Khung cảnh thiên nhiên đem trăng nơi núi rừng Việt Bắc.
* Hai câu thơ sau : Tâm trạng của nhà thơ.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ chung về giá trị của bài thơ.
Bộc lộ tình cảm đối với Bác.
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Luyện nói
Giống nhau: Cùng đối tượng,
nội dung biểu cảm. Cùng khai
thác giá trị nội dung và
nghệ thuật.
Giống nhau: Cùng đối tượng,
nội dung biểu cảm. Cùng khai
thác giá trị nội dung và
nghệ thuật.
Bài viết hoàn chỉnh
Khác nhau: Yêu cầu ngắn gọn, diễn đạt trôi chảy. Phát âm đúng. Sử dụng ngữ điệu linh hoạt. Có nghi thức lời nói khi mở đầu và kết thúc.
Khác nhau: Tạo lập thành văn bản hoàn chỉnh có tính liên kết, có tính mạch lạc, có bố cục…Sử dụng những câu văn hay, giàu hình ảnh.
DẶN DÒ
Về nhà tự luyện tập thêm về cách nói .
Chuyển bài luyện nói thành bài văn viết.
- Xem và chuẩn bị bài “ Làm thơ lục bát” .
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
KÍNH CHÚC THẦY, CÔ SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)