Bài 13. Làm thơ lục bát
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà |
Ngày 09/05/2019 |
136
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làm thơ lục bát thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh thân mến
I. Luật thơ lục bát:
1. Số câu, số tiếng:
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tiết 68
Chi?u chi?u ra đ?ng ngõ sau
Trông v? quê m? ru?t đau chín chi?u.
( ca dao )
Ví dụ 1
? 6 tiếng
? 8 tiếng
? Câu lục
? Câu bát
Ví dụ 2
? Tạo thành một cặp lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao ?
( ca dao )
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có trúc bóng râm,
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
( Trích " Côn Sơn ca" - Nguyễn Trãi )
Ví dụ 3
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng :
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
* Tiếng Việt có 6 thanh : sắc, nặng, hỏi, ngã, huyền và thanh ngang
Chia làm hai nhóm:
+ Nhóm thanh bằng (B) gồm: thanh huyền
thanh ngang
Nhóm thanh bằng, trắc
+ Nhóm thanh trắc (T) gồm: thanh sắc, nặng, hỏi, ngã
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
Ví dụ
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
Luật bằng trắc
T
T
T
T
T
T
T
T
T
B
B
B
B
B
B
B
T
B
B
B
B
B
B
B
B
T
B
B
Ví dụ
I. Luật thơ lục bát
?
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+ Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
?-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
B
B
B
B
cà
tương.
đường
nao .
phân
mười
B
B
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng :
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát, nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
B
B
T
B
T
T
B
* Trường hợp ngoại lệ
? Câu lục: Tiếng thứ 4 " bằng" thì tiếng thứ 6 lại "trắc"
? Câu bát : Tiếng thứ 2 " trắc" thì tiếng thứ 4 " bằng"; và tiếng thứ 6 lại "trắc"
Ví dụ 6
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 60
V
V
V
V
V
V
Vần
nhà,
cà
tương.
sương,
đường
nao .
B
B
B
B
B
B
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1, 3 ,5 , 7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra một
vần mới.Vần này vần với tiếng thứ 6
của câu lục và tiếng thứ 6 của câu
bát tiếp theo.Vần thu?ng gieo ? các
ti?ng mang thanh bằng
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 59
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao )
- Câu lục nhịp 2/2/2
- Câu bát mhịp 4/4
Tre xanh, xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu.
(Trích " Tre Việt Nam"- Nguyễn Duy )
- Câu lục nhịp 2/4, 3/3, 2/4
- Câu bát 4/4, 4/2/2, 4/4
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.
- Các vần này thường là thanh bằng
+ Câu lục : 2/2/2 ; 2/4 ;4/2 ; 3/3 .
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/2/4.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 60
GHI NHỚ
- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ.
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền( trầm). Ngược lại cũng vậy.
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo. Vần thường gieo ở tiếng mang thanh bằng
+ Câu lục : 2/2/2/ ; 2/4 ; 4/2 ; 3/3 .
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
* Ghi nhớ
(SGK/156 )
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
Câu h?i thảo luận
Hãy xác định luật thơ lục bát
(luật B, T; vần và nhịp ) trong bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
Đáp án
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
B
T
B
B
T
B
B
B
T
B
B
T
B
B
V
V
V
V
V
V
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.Vần thường gieo ở tiếng mang thanh bằng
+ Câu lục : Nhịp 2/2/2/ ; 2/4 ;4/2 ; 3/3
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
* Ghi nhớ
(SGK/156)
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
II. Luyện tập:
Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành
bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó( Về ý và vần)
a, Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi mẹ mong.
b Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp
c, Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập 1
II. Luyện tập
?
a, Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi mẹ mong.
b Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp
c, Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
nhu là
ta lên đều đều.
Trong nhà vang tiếng đàn kìm của ai.
Đáp án bài tập 1
II. Luyện tập
?
Bài tập 2
Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho đúng
a, Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có bòng có na.
b, Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
?
Đáp án bài tập 2
a, Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có bòng có na.
Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có xoài, có na.
? Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
? Tiếng thứ 6 của câu bát sai vần
b, Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
?
?
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.
- Các vần này thường là thanh bằng
+ Câu lục : Nhịp 2/2/2/ ; 2/4 ;4/2 ; 3/3
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Bài thơ: Môi trường
Dòng sông đỏ nặng phù sa,
Quanh năm bồi đắp thiết tha đôi bờ.
Dòng sông thuở ấy, bây giờ
Mênh mông là rác, đôi bờ quặn đau.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
- Tập làm một bài thơ lục bát.
- Chuẩn bị bài:
DẶN DÒ
I. Luật thơ lục bát:
1. Số câu, số tiếng:
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tiết 68
Chi?u chi?u ra đ?ng ngõ sau
Trông v? quê m? ru?t đau chín chi?u.
( ca dao )
Ví dụ 1
? 6 tiếng
? 8 tiếng
? Câu lục
? Câu bát
Ví dụ 2
? Tạo thành một cặp lục bát
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao ?
( ca dao )
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có trúc bóng râm,
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
( Trích " Côn Sơn ca" - Nguyễn Trãi )
Ví dụ 3
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng :
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
* Tiếng Việt có 6 thanh : sắc, nặng, hỏi, ngã, huyền và thanh ngang
Chia làm hai nhóm:
+ Nhóm thanh bằng (B) gồm: thanh huyền
thanh ngang
Nhóm thanh bằng, trắc
+ Nhóm thanh trắc (T) gồm: thanh sắc, nặng, hỏi, ngã
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
T
T
T
T
T
T
Ví dụ
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B
T
T
T
T
Luật bằng trắc
T
T
T
T
T
T
T
T
T
B
B
B
B
B
B
B
T
B
B
B
B
B
B
B
B
T
B
B
Ví dụ
I. Luật thơ lục bát
?
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+ Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
?-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
B
B
B
B
cà
tương.
đường
nao .
phân
mười
B
B
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng :
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát, nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
B
B
T
B
T
T
B
* Trường hợp ngoại lệ
? Câu lục: Tiếng thứ 4 " bằng" thì tiếng thứ 6 lại "trắc"
? Câu bát : Tiếng thứ 2 " trắc" thì tiếng thứ 4 " bằng"; và tiếng thứ 6 lại "trắc"
Ví dụ 6
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 60
V
V
V
V
V
V
Vần
nhà,
cà
tương.
sương,
đường
nao .
B
B
B
B
B
B
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1, 3 ,5 , 7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra một
vần mới.Vần này vần với tiếng thứ 6
của câu lục và tiếng thứ 6 của câu
bát tiếp theo.Vần thu?ng gieo ? các
ti?ng mang thanh bằng
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 59
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao )
- Câu lục nhịp 2/2/2
- Câu bát mhịp 4/4
Tre xanh, xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu.
(Trích " Tre Việt Nam"- Nguyễn Duy )
- Câu lục nhịp 2/4, 3/3, 2/4
- Câu bát 4/4, 4/2/2, 4/4
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.
- Các vần này thường là thanh bằng
+ Câu lục : 2/2/2 ; 2/4 ;4/2 ; 3/3 .
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/2/4.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Tuần 15 - Tiết 60
GHI NHỚ
- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ.
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền( trầm). Ngược lại cũng vậy.
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo. Vần thường gieo ở tiếng mang thanh bằng
+ Câu lục : 2/2/2/ ; 2/4 ; 4/2 ; 3/3 .
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
* Ghi nhớ
(SGK/156 )
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
Câu h?i thảo luận
Hãy xác định luật thơ lục bát
(luật B, T; vần và nhịp ) trong bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?
Đáp án
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
B
T
B
B
T
B
B
B
T
B
B
T
B
B
V
V
V
V
V
V
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.Vần thường gieo ở tiếng mang thanh bằng
+ Câu lục : Nhịp 2/2/2/ ; 2/4 ;4/2 ; 3/3
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
* Ghi nhớ
(SGK/156)
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
II. Luyện tập:
Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành
bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó( Về ý và vần)
a, Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi mẹ mong.
b Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp
c, Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập 1
II. Luyện tập
?
a, Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi mẹ mong.
b Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp
c, Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
nhu là
ta lên đều đều.
Trong nhà vang tiếng đàn kìm của ai.
Đáp án bài tập 1
II. Luyện tập
?
Bài tập 2
Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho đúng
a, Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có bòng có na.
b, Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
?
Đáp án bài tập 2
a, Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có bòng có na.
Vườn em cây trái đủ loài
Có cam có quýt, có xoài, có na.
? Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu.
? Tiếng thứ 6 của câu bát sai vần
b, Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
?
?
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu, số tiếng:
- Một bài thơ lục bát:
+Dài: Gồm nhiều cặp lục bát tạo
thành ( Không hạn định số câu)
Gồm: Câu lục : 6 tiếng
Câu bát : 8 tiếng
+ Ngắn nhất : có 2 câu
-> Tạo thành một cặp lục bát
2. Luật bằng trắc:
Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc
phải đúng luật :
+ Câu lục: B T B
+ Câu bát: B T B B
Các tiếng lẻ:1,3,5,7 không bắt buộc
phải đúng luật.
Trong câu bát,nếu tiếng thứ 6 là
thanh ngang thì tiếng thứ 8 phải là
thanh huyền và ngược lại .
3. Vần:
-Tiếng thứ 6 của câu lục vần với
tiếng thứ 6 của câu bát.
4. Nhịp:
Tiếng thứ 8 của câu bát mở ra
một vần mới.Vần này vần với
tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng
thứ 6 của câu bát tiếp theo.
- Các vần này thường là thanh bằng
+ Câu lục : Nhịp 2/2/2/ ; 2/4 ;4/2 ; 3/3
+ Câu bát: 2/2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ;2/6 ; 2/2/4.
?
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tập làm văn
Bài thơ: Môi trường
Dòng sông đỏ nặng phù sa,
Quanh năm bồi đắp thiết tha đôi bờ.
Dòng sông thuở ấy, bây giờ
Mênh mông là rác, đôi bờ quặn đau.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
- Tập làm một bài thơ lục bát.
- Chuẩn bị bài:
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)