Bài 13. Làm thơ lục bát

Chia sẻ bởi Đỗ Anh Vũ | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làm thơ lục bát thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Côn sơn suối chảy ..
Ta nghe như tiếng ....bên tai.
( Bài ca Côn Sơn)
2. Văn bản " Bài ca Côn Sơn" được dịch theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn .
B. Ngũ ngôn.
C. Lục bát.
D. Song thất lục bát.
đàn cầm
rì rầm
Tiết 59: Làm thơ lục bát
I/ Luật thơ lục bát.
1. Ví dụ.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
2. Nhận xét.

-Khổ thơ lục bát:
Gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng
-Luật bằng trắc:

? Hãy điền các ký kiệu B, T,V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô.
Gợi ý: - Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang( không dấu) gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B.
- Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc, kí hiệu là T.
- Vần kí hiệu là V.
Nhóm1: Hai câu đầu.
Nhóm 2: Hai câu cuối.
Tiết 59: Làm thơ lục bát
? Hãy điền các ký kiệu B, T,V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô.
B
B
B
T
B
BV
T
B
B
T
T
BV
B
BV
T
B
T
T
B
BV
T
B
T
T
B
BV
B
BV
Tiết 59: Làm thơ lục bát
Tiết 59: Làm thơ lục bát
I/ Luật thơ lục bát.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
- Vần:

-Khổ thơ lục bát:
Gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng.
-Luật bằng trắc:
+ Các tiếng lẻ không bắt buộc theo luật bằng trắc.
+ Các tiếng chẵn phải theo luật bằng trắc. 2 4 6 8

+ Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.
+ Tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo.
- Nhịp:
B T B B
2/2/2, 2/4.
2/2/2/2, 4/4.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
/
/
/
/
/
/
/
/
3. Kết luận.
Ghi nhí
Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng, sắp xếp theo mô hình sau đây: (B:bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ)
Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo lụât bằng trắc – trong bảng đánh dấu (-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc (nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền(trầm). Ngược lại cũng vậy.
Tiếng
Câu
Tiết 59: Làm thơ lục bát
I/ Luật thơ lục bát.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.

BÀI TẬP
Những câu thơ sau có phải là thơ lục bát không? Vì sao?

a, §Çu lßng hai ¶ tè nga,
Thuý KiÒu lµ chÞ em lµ Thuý V©n.
Mai cèt c¸ch tuyÕt tinh thÇn,
Mçi ng­êi mét vÎ m­êi ph©n vÑn m­êi.
( TruyÖn KiÒu- NguyÔn Du)

b, BÇm ra ruéng cÊy bÇm run
Ch©n léi d­íi bïn, tay cÊy m¹ non. (BÇm ¬i-Tè H÷u)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ SGK
Làm bài tập phần luyện tập
Sưu tầm các bài thơ lục bát
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Anh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)