Bài 13. Làm thơ lục bát
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làm thơ lục bát thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/2
GV: LÊ THỊ HỒNG THẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ thường gặp nào, kể ra.
Câu 2: Xác định phép điệp ngữ trong trong câu ca dao sau và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào:
“Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”.
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tuần 15 tiết 60
TIẾNG VIỆT:
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
Anh đi anh nhớ quê nhà
1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
( ca dao )
2. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
3. Coân Sôn suoái chaûy rì raàm
Ta nghe nhö tieáng ñaøn caàm beân tai.
Coân Sôn coù ñaù reâu phôi,
Ta ngoài treân ñaù nhö ngoài chieáu eâm.
Trong gheành thoâng moïc nhö neâm,
Tìm nôi boùntg maùt ta leân ta naèm.
Trong röøng coù truùc boùng raâm,
Trong maøu xanh maùt ta ngaâm thô nhaøn…
( Trích “ Coân Sôn ca” - Nguyeãn Traõi )
Thanh bằng (B): những tiếng có dấu huyền và
không dấu.
Thanh trắc (T): những tiếng có dấu sắc, hỏi,
ngã, nặng.
Vần kí hiệu là V.
Anh di anh nh? qu nh
Nh? canh rau mu?ng, nh? c d?m tuong.
Nh? ai di n?ng d?m suong
Nh? ai tt nu?c bn du?ng hơm nao.
( ca dao )
(2/4)
(4/4)
(2/4)
2/4/2
B
B
T
B
T
T
B
thương
chắc
thì
trặc
* Trường hợp ngoại lệ
trúc
Thương nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.
( Ca dao)
GHI NHỚ
- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ):
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm). Ngược lại cũng vậy.
1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần).
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi … mẹ mong.
Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp ….
Ngoài vườn ríu tít tiếng chim
……..
LUYỆN TẬP
2. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
3. Tổ chức lớp thành hai đội, một đội xướng câu
lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được
là thua điểm. Đội thắng có quyền xướng câu lục.
Cô giáo làm trọng tài.
Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
Phân tích thi luật một bài ca dao.
Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
Phân tích thi luật một bài ca dao.
Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em!
Bài học kết thúc
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/2
GV: LÊ THỊ HỒNG THẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ? Có những dạng điệp ngữ thường gặp nào, kể ra.
Câu 2: Xác định phép điệp ngữ trong trong câu ca dao sau và cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào:
“Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày thì ước những ngày mưa
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”.
LÀM THƠ LỤC BÁT
Tuần 15 tiết 60
TIẾNG VIỆT:
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
Anh đi anh nhớ quê nhà
1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
( ca dao )
2. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
3. Coân Sôn suoái chaûy rì raàm
Ta nghe nhö tieáng ñaøn caàm beân tai.
Coân Sôn coù ñaù reâu phôi,
Ta ngoài treân ñaù nhö ngoài chieáu eâm.
Trong gheành thoâng moïc nhö neâm,
Tìm nôi boùntg maùt ta leân ta naèm.
Trong röøng coù truùc boùng raâm,
Trong maøu xanh maùt ta ngaâm thô nhaøn…
( Trích “ Coân Sôn ca” - Nguyeãn Traõi )
Thanh bằng (B): những tiếng có dấu huyền và
không dấu.
Thanh trắc (T): những tiếng có dấu sắc, hỏi,
ngã, nặng.
Vần kí hiệu là V.
Anh di anh nh? qu nh
Nh? canh rau mu?ng, nh? c d?m tuong.
Nh? ai di n?ng d?m suong
Nh? ai tt nu?c bn du?ng hơm nao.
( ca dao )
(2/4)
(4/4)
(2/4)
2/4/2
B
B
T
B
T
T
B
thương
chắc
thì
trặc
* Trường hợp ngoại lệ
trúc
Thương nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.
( Ca dao)
GHI NHỚ
- Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam.
- Luật thơ lục bát thể hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng sắp xếp theo mô hình sau đây(B: bằng; T: trắc; V: vần; chưa tính đến các dạng biến thể và ngoại lệ):
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc- trong bảng đánh dấu(-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc(nhưng có khi ngoại lệ tiếng thứ hai là thanh trắc thì tiếng thứ tư sẽ đổi thành thanh bằng). Trong câu 8, nếu tiếng thứ sáu là thanh ngang(bổng) thì tiếng thứ tám phải là thanh huyền (trầm). Ngược lại cũng vậy.
1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần).
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi … mẹ mong.
Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp ….
Ngoài vườn ríu tít tiếng chim
……..
LUYỆN TẬP
2. Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và sửa lại cho
đúng luật.
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.
3. Tổ chức lớp thành hai đội, một đội xướng câu
lục, đội kia làm câu bát. Đội nào không làm được
là thua điểm. Đội thắng có quyền xướng câu lục.
Cô giáo làm trọng tài.
Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
Phân tích thi luật một bài ca dao.
Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc lòng phần ghi nhớ và xem lại
bài tập.
Phân tích thi luật một bài ca dao.
Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo chủ đề tự chọn.
- Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ (trả lời các câu hỏi SGK)
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)