Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản

Chia sẻ bởi Võ Thi Thúy Hào | Ngày 02/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô
đã đến dự giờ
Trung Tâm GDTX – HN An Nhơn
Lớp 8 Tin 5
Em hãy thực hiện để khởi động chương trình Paint và Windows Explorer.
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG 5: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 11:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền
Cách 2: Nháy vào nút Start → All Programs → Microsoft Word.
I. Khởi động và kết thúc Word
1. Khởi động
Cách 1: Nháy vào nút Close tại góc trên bên phải màn hình
Cách 2: Nháy File – Exit
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
I. Khởi động và kết thúc Word
2. Kết thúc
Quan sát bàn phím, em có nhìn thấy các kí tự ă, ơ, đ,… và các dấu thanh hay không?
Không
II. Cách gõ tiếng Việt
Làm sao để gõ trực tiếp các chữ của Tiếng Việt (ă, ơ, đ,… và các chữ có dấu thanh) bằng bàn phím?
Phải dùng chương trình hỗ trợ gõ (gọi tắt là chương trình gõ)
Các chương trình gõ thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau. Hai kiểu gõ phổ biến hiện nay như là kiểu TELEX và kiểu VNI
II. Cách gõ tiếng Việt
II. Cách gõ tiếng Việt
1. Gõ văn bản chữ Việt
Gõ chữ
Gõ dấu
Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni

a) Gõ chữ:
II. Cách gõ tiếng Việt
1. Gõ văn bản chữ Việt
b) Gõ dấu:
II. Cách gõ tiếng Việt
1. Gõ văn bản chữ Việt
18
Chú Ý:
Có thể bỏ dấu ngay sau khi gõ nguyên âm hoặc sau khi đã gõ xong từ.
Muốn gõ tiếng Anh mà không muốn chuyển chế độ gõ, có thể gõ thêm ký tự đặc biệt 1 lần nữa,
Trong trường hợp gõ sai dấu thì có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại.
19
Một số phím hỗ trợ soạn thảo
Caps Lock: bật/tắt chế độ gõ chữ hoa.
Shift: giữ Shift và gõ ký tự chữ sẽ cho chữ in hoa
Delete: xoá 1 ký tự đứng sau con trỏ
Back Space: xoá 1 ký tự đứng trước con trỏ
Enter: xuống dòng để gõ đoạn văn bản mới.
Home: đưa con trỏ về đầu dòng.
End: đưa con trỏ về cuối dòng.
Page Up: đưa con trỏ lên 1 trang màn hình
Page Down: đưa con trỏ xuống 1 trang màn hình
Ctrl+Home: đưa con trỏ về đầu văn bản
Ctrl+End: đưa con trỏ về cuối văn bản
Ctrl+Enter: ngắt trang bắt buộc (sang trang mới)
Một số quy ước trong gõ văn bản
Các dấu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
Các dấu mở gồm: ( [ { < ‘ “ phải đặt sát vào bên trái kí tự trước đó.
Các dấu đóng gồm: ) ] } > ’ ” phải đặt sát vào bên phải kí tự sau đó.
Vd: Thư điện tử (Email) là phương tiện thông tin liên lạc nhanh chóng và hữu ích.
Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
Các bộ mã phổ biến:
Unicode
TCVN3 (ABC)
VNI Windows
2. Bộ mã chữ Việt
II. Cách gõ tiếng Việt
Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt (còn gọi là bộ phông) tương ứng với từng bộ mã.
Bộ mã TCVN3: đặt tên với tiếp đầu ngữ .Vn
Ví dụ: .VnTime, .VnArial…
Bộ mã VNI: đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI-
Ví dụ: VNI-Times, VNI-Helve…
Bộ mã Unicode: Times News Roman, Arial, Tahoma…
3. Bộ phông chữ Việt
II. Cách gõ tiếng Việt
Em yêu tin học
Củng Cố
Bài 1: Chọn câu đúng, sai.
a. Chọn bảng mã Unicode cho các phông chữ: Vni-Times, VNI-Helve, VNI-JUNI.
b. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
c. Khi soạn thảo nội dung văn bản, em có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì lúc nào em thấy cần thiết.
d. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.
Bài 2. Nêu ý nghĩa các câu sau
D9inh5 dang5 va8n ban3 co1 ba mu7c1:
DDinhj dangj kis tuwj
DDinhj dangj doanj vawn
Dinhj dangj trang
Định dạng văn bản có ba mức:
Định dạng kí tự
Định dạng đoạn văn
Định dạng trang
W
t
r
i
n
d
o
w
s
a
d
e
e
s
t
o
r
e
s
h
o
r
t
c
u
t
Trò Chơi Ô chữ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
ĐA4
ĐA3
ĐA2
ĐA1
Kết thúc!
Cám ơn
quý thầy
cô giáo
đã về dự
tiết học
hôm nay!
CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Văn bản có thể gồm một vài dòng ngắn như chiếc nhản vở, cũng có thể là nội dung quyển sách dày hàng nghìn trang, văn bản có thể chỉ gồm các con chữ nhưng cũng có thể có các hình ảnh minh họa ...
Trường: .................................
Họ và Tên: ............................
...............................................
Lớp: .......... Năm học: ...........
CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
CHƯƠNG 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tạo văn bản bằng máy tính
11/13/2014
31
1 Các chức năng chung của hệ soạn thảo VB
Nhập và lưu trữ văn bản:
Cho phép nhập từ bàn phím và các thiết bị khác văn bản hoặc các hình ảnh, bản biểu…
Lưu trữ văn bản dưới dạng tập tin văn bản hoặc tập tin dạng khác
Sửa đổi văn bản:
Cho phép chèn thêm, xóa sửa ký tự, từ
Di chuyển, thay đổi, chèn thêm, xóa bỏ một đoạn VB
Thay thế chỉnh sửa,thêm xóa hình ảnh và các nội dung khác
Trình bày văn bản:
Em yêu tin học
Củng Cố
Kết thúc!
Cám ơn
quý thầy
cô giáo
đã về dự
tiết học
hôm nay!
GV: Lê Thị Kim Nga
9
8
ĐỘI A
ĐỘI B
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thi Thúy Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)