Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản
Chia sẻ bởi Trịnh Viết Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 01
Ngày soạn : 24/08/2014
Ngày dạy : 27/08/2014
Bài 1. Thông Tin Và Tin Học (t1)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tìm hiểu môn học.
B. Chuẩn bị
GV : Giáo án, SGK
HS : SGK, vở ghi...
c. Hoạt động dạy học
I. định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
III. Bài mới
Hoạt động của GV& HS
Nội dung kiến thức
Đặt vấn đề “thông tinHàng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:
*GV: đưa ra các câu hỏi
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
HS: suy nghĩ, dựa vốn hiểu biết của mình để trả lời.
GV? Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi Thông tin.
GV? Thông tin là gì?
HS: Trả lời theo ý hiểu.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức lên bảng.
HS: Ghi bài.
GV: dẫn dắt vào mục 2
GV? Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
HS: Tìm hiểu, thảo luận trả lời
Các dạng thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
GV diễn giải: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
Nêu VD về việc tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi, xử lí thông tin( Hoạt động thông tin là gì?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Trong hoạt động thông tin quá trình nào đóng vai trò quan trọng nhất?
HS: Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
GV:đưa ra các ví dụ
VD1: Nhìn thấy nồi nước sôi ta biết nước trong nồi rất nóng.
VD2: Điện cắm, bóng đèn không sáng ta biết rằng bóng đèn bị hỏng và cần phải thay.
VD3: Chuẩn bị đi học nhìn thấy chuồn chuồn bay thấp, ta mang theo áo mưa vì biết sẽ mưa...Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận -Theo em gọi là gì
HS: trả lời.
GV: cầu HS nêu một số ví dụ về việc xử lí thông tin
HS: Thảo luận, nêu VD.
GV: chốt kiến thức và đưa ra mô hình xử lí thông tin
GV: 1.Thông tin trước xử lí gọi là gì?
2. Thông tin sau xử lí gọi là gì?
HS:1thông tin vào
2……thông tin ra
1. Thông tin là gì?
* Thông tin là tất cả nh
Ngày soạn : 24/08/2014
Ngày dạy : 27/08/2014
Bài 1. Thông Tin Và Tin Học (t1)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức tìm hiểu môn học.
B. Chuẩn bị
GV : Giáo án, SGK
HS : SGK, vở ghi...
c. Hoạt động dạy học
I. định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
III. Bài mới
Hoạt động của GV& HS
Nội dung kiến thức
Đặt vấn đề “thông tinHàng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:
*GV: đưa ra các câu hỏi
1. Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức gì ?
2. Tấm biển chỉ đường hướng dẫn em điều gì?
3. Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ?
4. Tiếng trống trường cho em biết điều gì ?
HS: suy nghĩ, dựa vốn hiểu biết của mình để trả lời.
GV? Vậy các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi là gì?
HS: Các hiểu biết về một con người hay đối tượng cụ thể gọi Thông tin.
GV? Thông tin là gì?
HS: Trả lời theo ý hiểu.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức lên bảng.
HS: Ghi bài.
GV: dẫn dắt vào mục 2
GV? Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
HS: Tìm hiểu, thảo luận trả lời
Các dạng thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
GV diễn giải: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
Nêu VD về việc tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi, xử lí thông tin( Hoạt động thông tin là gì?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, chốt kiến thức
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Trong hoạt động thông tin quá trình nào đóng vai trò quan trọng nhất?
HS: Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất.
GV:đưa ra các ví dụ
VD1: Nhìn thấy nồi nước sôi ta biết nước trong nồi rất nóng.
VD2: Điện cắm, bóng đèn không sáng ta biết rằng bóng đèn bị hỏng và cần phải thay.
VD3: Chuẩn bị đi học nhìn thấy chuồn chuồn bay thấp, ta mang theo áo mưa vì biết sẽ mưa...Quá trình từ một hoặc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận -Theo em gọi là gì
HS: trả lời.
GV: cầu HS nêu một số ví dụ về việc xử lí thông tin
HS: Thảo luận, nêu VD.
GV: chốt kiến thức và đưa ra mô hình xử lí thông tin
GV: 1.Thông tin trước xử lí gọi là gì?
2. Thông tin sau xử lí gọi là gì?
HS:1thông tin vào
2……thông tin ra
1. Thông tin là gì?
* Thông tin là tất cả nh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Viết Sơn
Dung lượng: 19,71MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)