Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Hồng | Ngày 11/05/2019 | 176

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô giáo đã về dự giờ môn Lịch sử!
Trịnh Nguyễn Huy Hoàng
Kiểm tra bài cũ
Nêu tổ chức của nhà nước cổ đại Văn Lang.
+ Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, có hết mọi quyền hành.
+ Bên cạnh vua là tướng văn (Lạc hầu), tướng võ (Lạc tướng), con trai vua (Quan lang), con gái vua (Mị nương).
+ Dưới vua Hùng là các bộ. Đứng đầu các bộ là các Lạc tướng.
+ Dưới bộ là các chiềng, chạ. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
Dựa vào các thông tin đã đọc trong SGK, em hãy cho biết:
+ Lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì?
+ Ngoài thóc lúa, họ còn biết làm gì?
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
+ Thóc lúa trở thành lương thực chính của cư dân Văn Lang.
+ Họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam, ... ; trồng dâu, chăn tằm.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
Dựa vào các thông tin đã đọc trong SGK, em hãy cho biết:
+ Nêu các nghề phát triển lúc bấy giờ. Điều đó thể hiện gì cho nền văn hoá của người Lạc Việt?
+ Ngoài việc đúc các công cụ dùng để phục vụ khi chiến tranh (lưỡi cày, vũ khí), người thợ lúc bấy giờ còn có thể làm gì?
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
+ Thóc lúa trở thành lương thực chính của cư dân Văn Lang.
+ Họ còn biết trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam, ... ; trồng dâu, chăn tằm.
+ Thời đó, các nghề thủ công và nghề luyện kim đều phát triển cực kỳ mạnh mẽ.
thể hiện trình độ, kĩ thuật của nền văn hoá Lạc Việt.
+ Ngoài việc đúc các công cụ để phục vụ khi chiến tranh, họ còn biết đúc trống đồng, thạp đồng ; rèn sắt.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Dựa vào các thông tin đã đọc trong SGK, em hãy cho biết:
+ Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là gì? Người Văn Lang thường xây cầu thang để làm gì?
+ Thức ăn chính hằng ngày của cư dân Văn Lang là gì?
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
+ Nhà ở phổ biến của người Văn Lang là nhà sàn, có cầu thang để lên xuống.
+ Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, quả, thịt, hải sản.
+ Họ đã biết dùng mâm, bát, muỗng ; làm muối, mắm cá ; dùng gừng làm gia vị.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Dựa vào các thông tin đã đọc trong SGK, em hãy trả lời câu hỏi sau:
Nêu trang phục của nam và nữ ngày thường và ngày lễ.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
+ Nhà ở phổ biến của người Văn Lang là nhà sàn, có cầu thang để lên xuống.
+ Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, quả, thịt, hải sản.
+ Họ đã biết dùng mâm, bát, muỗng ; làm muối, mắm cá ; dùng gừng làm gia vị.
+ Trang phục của cư dân Văn Lang:
+ Ngày thường: nam thì đóng khố, mình trần, đi chân đất ; nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực ; mái tóc tự chọn.
+ Ngày lễ: thích đeo các đồ trang sức ; phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
3/ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Dựa vào các thông tin đã đọc trong SGK, em hãy cho biết:
+ Xã hội thời Văn Lang có gì mới?
+ Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường làm gì? Hình ảnh này thường thấy rõ nhất ở đâu?
+ Tiếng trống đồng thường vang lên trong ngày hội có ý nghĩa gì?
+ Các truyện Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì?
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
3/ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
+ Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau.
+ Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội.
thường thấy rõ nhất trên mặt trống đồng.
+ Tiếng trống đồng vang lên trong ngày lễ hội để thể hiện một năm mưa thuận, gió hoà ; mùa măng tươi tốt ; sinh đẻ nhiều ; làm ăn yên ổn.
+ Người Văn Lang có tục ăn trầu và ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy để dâng lên ông bà, tổ tiên.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
3/ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Người Lạc Việt có quan tâm đến tín ngưỡng hay không? Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT – TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
3/ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
+ Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau.
+ Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội.
thường thấy rõ nhất trên mặt trống đồng.
+ Tiếng trống đồng vang lên trong ngày lễ hội để thể hiện một năm mưa thuận, gió hoà ; mùa măng tươi tốt ; sinh đẻ nhiều ; làm ăn yên ổn.
+ Người Văn Lang có tục ăn trầu và ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy để dâng lên ông bà, tổ tiên.
+ Người Văn Lang quan tâm đến tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng tự nhiên, người chết được chôn cất trong thạp, binh, ... kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)