Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Chia sẻ bởi Lương Thi Diễm Trân |
Ngày 11/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV thực hiện: Lương Thị Diễm Trân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các từ sau: Hùng Vương, Lạc tướng, Bồ chính. Em hãy chọn các từ trên và điền vào những chỗ chấm (…) để hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?
(1)…………
Lạc hầu – Lạc tướng
(trung ương)
(2)………
(bộ)
(3)……….
(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
(4)………..
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Hùng Vương
Lạc tướng
Lạc tướng
Bồ chính
Tiết 14;Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN
VĂN LANG
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công.
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Hỏi:Nghề kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công:
a. Nông nghiệp:
Lưỡi cày đồng.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Hình 33:
Hỏi:Người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
Hỏi:Lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì?
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
- Ngoài ra, cư dân còn trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối , cam…và trồng dâu.
2
1
3
4
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
- Ngoài ra, cư dân còn trồng thêm khoai, đậu, bầu, bí, chuối , cam…và trồng dâu.
- Nghề đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp
Hỏi:Cư dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công gì?
b. Các nghề thủ công:
- Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền...đều được chuyên môn hóa.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp
H 36:Thạp đồng
H 37:Trống đồng Ngọc Lũ
H38:Hình trang trí trên trống đồng.
Hỏi:Quan sát hình em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?
b. Các nghề thủ công:
- Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền...đều được chuyên môn hóa.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu biết rèn sắt.
Hình 36 -Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái).
Hình 37:Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)
17
Mặt trống
Tang trống
Thân trống
Hỏi:Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
.
Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài điều đó đã chứng tỏ rằng:
- Trình độ phát triển của thuật luyện kim.
- Tài năng, trí tuệ của cư dân Văn Lang.
Nền văn hoá có tính đồng nhất.
Đã có sự trao đổi buôn bán, giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Thảo luận nhóm (4 phút)
Nhóm 1; 2
Câu1: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là loại nhà gì?.Nhà được làm bằng nguyên liệu nào?
Câu2: Cho biết số lượng gia đình ở trong các làng, chạ và cư dân tập trung sinh sống ở đâu? Chủ yếu đi lại bằng phương tiện gì?
Nhóm 3;4
Câu 1:Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là gì ? Ngoài ra họ còn làm gì để phục vụ cho bữa ăn?
Câu 2: Em hãy cho biết trang phục, kiểu tóc của cư dân Văn Lang như thế nào ? ( Ngày thường )
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
-Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ở ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau cà thịt cá, biết làm mắm và dùng rừng làm gia vị.
-Về trang phục:Nam đóng khố, mình trần.Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
-Tóc cắt ngắn hoặc bỏ xoã, búi tó, hoặc tết đuôi xam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.
- -Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau:những người quyền quý, dân tự do, nô tì.Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi:Xã hội thời Văn Lang có những tầng lớp nào?
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Hỏi: Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì?
-
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi:Trong ngày hội, tiếng trống đồng vang lên mong muốn điều gì?
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau:những người quyền quý, dân tự do, nô. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Hỏi:Qua các truyệnTrầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết cư dân Văn Lang đã có những phong tục gì?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
-
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi: Tín ngưỡng của người lạc Việt như thế nào?
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
-Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
Tổ chức lễ hội, vui chơi
Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…).
+ Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
- Tổ chức lễ hội, vui chơi
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
- Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…). Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Hỏi: Yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
- Tổ chức lễ hội, vui chơi
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
- Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…). Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Hỏi: Yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn lang?
Đời sống tinh thần và vật chất đã hòa quyện với nhau, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Em hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống?
- Mái tóc có nhiều kiểu: cắt ngắn bỏ xõa,……………hoặc tết đuôi sam
- Trang phục: + Nam: đóng………, mình……………………
+ Nữ: mặc váy,………… …,có yếm che ngực
- Nhà ở:.... ..mỏi cong hỡnh thuy?n hay mỏi trũn hỡnh mui thuy?n lm b?ng g?, tre ,...., lỏ.
- Thức ăn chính là:……………, cơm tẻ, rau, cà , thịt, cá.
nhà sàn
nứa
thuyền,
- Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ở ven đồi, ven sông, ven biển.Họ đi lại chủ yếu bằng………….…..
cơm nếp
khố trần
áo xẻ giữa
búi to
Các từ gợi ý điền vào chỗ trống:
;
;
;
(1)
(4)
(2)
(3)
(7)
(5)
( 8)
(6)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị: Bài 14 “NƯỚC ÂU LẠC”
BÀI 14
NƯỚC ÂU LẠC
+ Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương?
.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV thực hiện: Lương Thị Diễm Trân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các từ sau: Hùng Vương, Lạc tướng, Bồ chính. Em hãy chọn các từ trên và điền vào những chỗ chấm (…) để hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang?
(1)…………
Lạc hầu – Lạc tướng
(trung ương)
(2)………
(bộ)
(3)……….
(bộ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
(4)………..
(chiềng, chạ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
Hùng Vương
Lạc tướng
Lạc tướng
Bồ chính
Tiết 14;Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN
VĂN LANG
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công.
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Hỏi:Nghề kinh tế chính của cư dân Văn Lang là gì?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công:
a. Nông nghiệp:
Lưỡi cày đồng.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Hình 33:
Hỏi:Người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
Hỏi:Lương thực chính của cư dân Văn Lang là gì?
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
- Ngoài ra, cư dân còn trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối , cam…và trồng dâu.
2
1
3
4
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp:
- Thóc lúa đã trở thành lương thực chính.
- Văn Lang là một nước nông nghiệp.
- Ngoài ra, cư dân còn trồng thêm khoai, đậu, bầu, bí, chuối , cam…và trồng dâu.
- Nghề đánh cá, chăn nuôi gia súc đều phát triển.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp
Hỏi:Cư dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công gì?
b. Các nghề thủ công:
- Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền...đều được chuyên môn hóa.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công.
a. Nông nghiệp
H 36:Thạp đồng
H 37:Trống đồng Ngọc Lũ
H38:Hình trang trí trên trống đồng.
Hỏi:Quan sát hình em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?
b. Các nghề thủ công:
- Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền...đều được chuyên môn hóa.
- Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu biết rèn sắt.
Hình 36 -Thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái).
Hình 37:Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)
17
Mặt trống
Tang trống
Thân trống
Hỏi:Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
.
Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài điều đó đã chứng tỏ rằng:
- Trình độ phát triển của thuật luyện kim.
- Tài năng, trí tuệ của cư dân Văn Lang.
Nền văn hoá có tính đồng nhất.
Đã có sự trao đổi buôn bán, giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Thảo luận nhóm (4 phút)
Nhóm 1; 2
Câu1: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là loại nhà gì?.Nhà được làm bằng nguyên liệu nào?
Câu2: Cho biết số lượng gia đình ở trong các làng, chạ và cư dân tập trung sinh sống ở đâu? Chủ yếu đi lại bằng phương tiện gì?
Nhóm 3;4
Câu 1:Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là gì ? Ngoài ra họ còn làm gì để phục vụ cho bữa ăn?
Câu 2: Em hãy cho biết trang phục, kiểu tóc của cư dân Văn Lang như thế nào ? ( Ngày thường )
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.
-Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ở ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
-Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau cà thịt cá, biết làm mắm và dùng rừng làm gia vị.
-Về trang phục:Nam đóng khố, mình trần.Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
-Tóc cắt ngắn hoặc bỏ xoã, búi tó, hoặc tết đuôi xam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.
- -Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau:những người quyền quý, dân tự do, nô tì.Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi:Xã hội thời Văn Lang có những tầng lớp nào?
1.Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Hỏi: Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì?
-
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi:Trong ngày hội, tiếng trống đồng vang lên mong muốn điều gì?
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau:những người quyền quý, dân tự do, nô. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Hỏi:Qua các truyệnTrầu, cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết cư dân Văn Lang đã có những phong tục gì?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
-
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
Hỏi: Tín ngưỡng của người lạc Việt như thế nào?
Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
-Tổ chức lễ hội, vui chơi.
-Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
Tổ chức lễ hội, vui chơi
Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…).
+ Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
- Tổ chức lễ hội, vui chơi
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
- Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…). Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Hỏi: Yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội chia thành nhiều tầng lớp: quyền quý, dân tự do, nô tì
- Tổ chức lễ hội, vui chơi
- Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh ngày Tết…
- Tín ngưỡng: Thờ cúng các lực lượng tự nhiên (Mặt trời, Mặt Trăng, sông, núi…). Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức quý giá.
Tiết 14, Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Hỏi: Yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn lang?
Đời sống tinh thần và vật chất đã hòa quyện với nhau, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong con người Lạc Việt.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Tiết 14,Bài 13:
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Em hãy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các chỗ trống?
- Mái tóc có nhiều kiểu: cắt ngắn bỏ xõa,……………hoặc tết đuôi sam
- Trang phục: + Nam: đóng………, mình……………………
+ Nữ: mặc váy,………… …,có yếm che ngực
- Nhà ở:.... ..mỏi cong hỡnh thuy?n hay mỏi trũn hỡnh mui thuy?n lm b?ng g?, tre ,...., lỏ.
- Thức ăn chính là:……………, cơm tẻ, rau, cà , thịt, cá.
nhà sàn
nứa
thuyền,
- Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ở ven đồi, ven sông, ven biển.Họ đi lại chủ yếu bằng………….…..
cơm nếp
khố trần
áo xẻ giữa
búi to
Các từ gợi ý điền vào chỗ trống:
;
;
;
(1)
(4)
(2)
(3)
(7)
(5)
( 8)
(6)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị: Bài 14 “NƯỚC ÂU LẠC”
BÀI 14
NƯỚC ÂU LẠC
+ Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương?
.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thi Diễm Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)