Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa |
Ngày 11/05/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời để
Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.
Tập hợp nhân dân chống lũ lụt
Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm giải quyết các xung đột
Tất cả các lý do trên.
Câu 2:Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại:
Đông Sơn
Thăng Long
Cổ Loa
Bạch Hạc
BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công
a) Noâng nghieäp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính
- Lúa là lương thực chính.
- Dùng cày có trâu bò kéo
- Trồng khoai, cà, đậu bí…
- Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.
? Qua các hình ở bài 11, em nhận thấy cư dân Văn Lang xới đất để gieo,cấy bằng công cụ gì?
? Em haõy so saùnh vieäc saûn xuaát noâng nghieäp giai ñoaïn tröôùc vaø giai ñoaïn naøy ( khi coâng cuï baèng kim loaïi ra ñôøi)?
- Nông nghiệp từ dùng cuốc sang dùng cày ( dùng trâu bò kéo), từ công cụ bằng đá sang bằng đồng giúp nâng cao năng suất lao động
b) Thủ công nghiệp
- Làm gốm, dệt, vải, xaây nhaø, đóng thuyền, nhất là luyện kim được chuyên môn hoá cao ( löôõi caøy,vũ khí, troáng ñoàng, thaïp ñoàng)
- Bắt đầu biết rèn sắt.
? Qua các hình 36,37,38 trong sách giáo khoa em nhận thấy nghề nào được phát triển nhất thời bấy giờ?
? Ngöôøi Vaên Lang bieát laøm nhöõng ngheà thuû coâng naøo?coù gì khaùc tröôùc?
Trống đồng và thạp đồng
Hoa văn trên mặt trống đồng
Trống đồng
Mặt trống Phú Lương
Trống đồng
? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta đã thể hiện điều gì?
Chứng tỏ nước ta có trình độ đúc trống có kỹ thuật cao.Trình độ đúc đồng thể hiện tài năng, thẩm mỹ của người thợ thủ công bấy giờ. Nghề đúc đồng đặc biệt là trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang.
2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Nhà ở
Đi lại
Ăn uống
Mặc
- Nhà ở: nhaø saøn, ôû thaønh laøng, chaï
- Đi lại: baèng thuyeàn
- Ăn uống :
Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,maém.
+
- Mặc : + Nam mình tr?n, dĩng kh?
+Nữ mặc váy, aùo xeû giöõa, coù yeám che ngöïc, thích đeo trang sức.
Các kiểu tóc
Trang sức
2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Nhà ở: nhà sàn
Đi lại: bằng thuyền
- Thức ăn: cơm, cá, mắm, rau
-Mặc:
+ Nam mình trần, đóng khố
+ Nữ mặc váy, thích đeo trang sức.
? Những nét văn hoá nào trong đời sống vật chất của ngươi dân Văn Lang còn lưu giữ đến ngày nay ? ( 2 phút)
Thảo luận theo bàn
- ÔÛ: nhaø saøn( vuøng ñoàng baøo daân toäc)
- Đi: bằng thuyền (dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long, ven sông, ven biển)
- AÊn: côm neáp, côm teû, rau, caø thòt, caù…laøm muoái, maém caù, duøng gia vò
- Thích ñeo ñoà trang söùc.
3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
a) Xã hội
- Chia thaønh nhiều tầng lớp: người quyền quý, dân tự do, nô tì sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc.
? Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp?
? Sau những ngày lao động mệt nhọc, người Văn Lang đã làm gì?
- Tổ chức lễ hội, vui chơi sau những ngày lao động
Múa hát
-Một năm có nhiều lễ hội
-Mọi người ca hát nhảy múa theo nhịp trống chiêng
b) Văn hoá:
- Tổ chức lễ hội, vui chơi sau những ngày lao động
? Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì?
Hai nhạc sĩ đang đánh cồng
- Nhạc cụ: trống đồng, khèn, chiêng.
Các nhạc cụ nhạc khí thời văn Lang
Hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn
Hình thuyền trên thạp Đào Thịnh
? Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì?
Tục ăn trầu
Tục nấu bánh chưng, bánh dày
Tục nhuộm răng
Đời sống tinh thần phong phú với nhiều hoạt động:nhảy múa,ca hát trong tiếng trống, tổ chức đua thuyền, giã gạo.
Người dân thích ca hát nhảy múa, thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời.
? Nhận xét về đời sống tinh thần của người Việt cổ?
? Nét chính trong tín ngưỡng của người Việt cổ?
- Tín ngöôõng: thờ cuùng các lực lượng tự nhiên (Núi,sông, mặt trời,…)
- Chôn người chết kèm theo công cụ và trang sức.
?tạo thành tình cảm cộng đồng sâu sắc
Thảo luận theo nhóm :
? Những nét văn hoá nào trong đời sống tinh thần của ngươi dân Văn Lang còn lưu giữ đến ngày nay? ( 3 phút)
Tổ chức lễ hội vui chơi sau những ngày lao động ( hát, múa, đua thuyền.)
- Choân ngöôøi cheát caån thaän ( coù nôi keøm theo ñoà duøng)
Dùng các nhạc cụ: trống, khèn, chiêng.
- Aên traàu cau, laøm baùnh chöng, baùnh daày
Phong phú, đa dạng.
Thích lễ hội, múa hát.
Tục: ăn trầu, nấu bánh chưng, bánh giầy….
Tín ngưỡng: thờ núi, sông, mặt trời…
Đời sống vaät chaát và đời sống tinh thần hoà quyện tình cảm cộng đồng sâu sắc của người Việt cổ.
3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Củng cố
Câu 1:Nghề chính của cư dân Văn Lang
Đánh cá
Chăn nuôi
Trồng lúa nước
Thủ công
Câu 2: Nghề thủ công được phát triển nhất thời bấy giờ là:
Làm gốm
Đóng thuyền
Luyện kim
Xây nhà.
Câu 3: Trong lễ hội thường có:
Trai, gái ăn mặc đẹp nhảy múa, ca hát
Đánh trống, chiêng, thổi kèn.
Tổ chức đua thuyền, giã gạo
Tất cả các hoạt động trên.
Câu 4: Người Việt cổ thờ cúng:
Núi, sông, mặt trời, mặt trăng…
Phật
Chúa Giê-su
Thánh Ala
? Đây là lễ hội gì?
Giỗ tổ đền Hùng( Phú Thọ)
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và chào thân ái các em !
Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời để
Giải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.
Tập hợp nhân dân chống lũ lụt
Tập hợp nhân dân chống ngoại xâm giải quyết các xung đột
Tất cả các lý do trên.
Câu 2:Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại:
Đông Sơn
Thăng Long
Cổ Loa
Bạch Hạc
BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công
a) Noâng nghieäp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính
- Lúa là lương thực chính.
- Dùng cày có trâu bò kéo
- Trồng khoai, cà, đậu bí…
- Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.
? Qua các hình ở bài 11, em nhận thấy cư dân Văn Lang xới đất để gieo,cấy bằng công cụ gì?
? Em haõy so saùnh vieäc saûn xuaát noâng nghieäp giai ñoaïn tröôùc vaø giai ñoaïn naøy ( khi coâng cuï baèng kim loaïi ra ñôøi)?
- Nông nghiệp từ dùng cuốc sang dùng cày ( dùng trâu bò kéo), từ công cụ bằng đá sang bằng đồng giúp nâng cao năng suất lao động
b) Thủ công nghiệp
- Làm gốm, dệt, vải, xaây nhaø, đóng thuyền, nhất là luyện kim được chuyên môn hoá cao ( löôõi caøy,vũ khí, troáng ñoàng, thaïp ñoàng)
- Bắt đầu biết rèn sắt.
? Qua các hình 36,37,38 trong sách giáo khoa em nhận thấy nghề nào được phát triển nhất thời bấy giờ?
? Ngöôøi Vaên Lang bieát laøm nhöõng ngheà thuû coâng naøo?coù gì khaùc tröôùc?
Trống đồng và thạp đồng
Hoa văn trên mặt trống đồng
Trống đồng
Mặt trống Phú Lương
Trống đồng
? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta đã thể hiện điều gì?
Chứng tỏ nước ta có trình độ đúc trống có kỹ thuật cao.Trình độ đúc đồng thể hiện tài năng, thẩm mỹ của người thợ thủ công bấy giờ. Nghề đúc đồng đặc biệt là trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang.
2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
Nhà ở
Đi lại
Ăn uống
Mặc
- Nhà ở: nhaø saøn, ôû thaønh laøng, chaï
- Đi lại: baèng thuyeàn
- Ăn uống :
Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,maém.
+
- Mặc : + Nam mình tr?n, dĩng kh?
+Nữ mặc váy, aùo xeû giöõa, coù yeám che ngöïc, thích đeo trang sức.
Các kiểu tóc
Trang sức
2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
- Nhà ở: nhà sàn
Đi lại: bằng thuyền
- Thức ăn: cơm, cá, mắm, rau
-Mặc:
+ Nam mình trần, đóng khố
+ Nữ mặc váy, thích đeo trang sức.
? Những nét văn hoá nào trong đời sống vật chất của ngươi dân Văn Lang còn lưu giữ đến ngày nay ? ( 2 phút)
Thảo luận theo bàn
- ÔÛ: nhaø saøn( vuøng ñoàng baøo daân toäc)
- Đi: bằng thuyền (dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long, ven sông, ven biển)
- AÊn: côm neáp, côm teû, rau, caø thòt, caù…laøm muoái, maém caù, duøng gia vò
- Thích ñeo ñoà trang söùc.
3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
a) Xã hội
- Chia thaønh nhiều tầng lớp: người quyền quý, dân tự do, nô tì sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc.
? Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp?
? Sau những ngày lao động mệt nhọc, người Văn Lang đã làm gì?
- Tổ chức lễ hội, vui chơi sau những ngày lao động
Múa hát
-Một năm có nhiều lễ hội
-Mọi người ca hát nhảy múa theo nhịp trống chiêng
b) Văn hoá:
- Tổ chức lễ hội, vui chơi sau những ngày lao động
? Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn Lang là gì?
Hai nhạc sĩ đang đánh cồng
- Nhạc cụ: trống đồng, khèn, chiêng.
Các nhạc cụ nhạc khí thời văn Lang
Hình thuyền trên trống đồng Đông Sơn
Hình thuyền trên thạp Đào Thịnh
? Các truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì?
Tục ăn trầu
Tục nấu bánh chưng, bánh dày
Tục nhuộm răng
Đời sống tinh thần phong phú với nhiều hoạt động:nhảy múa,ca hát trong tiếng trống, tổ chức đua thuyền, giã gạo.
Người dân thích ca hát nhảy múa, thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời.
? Nhận xét về đời sống tinh thần của người Việt cổ?
? Nét chính trong tín ngưỡng của người Việt cổ?
- Tín ngöôõng: thờ cuùng các lực lượng tự nhiên (Núi,sông, mặt trời,…)
- Chôn người chết kèm theo công cụ và trang sức.
?tạo thành tình cảm cộng đồng sâu sắc
Thảo luận theo nhóm :
? Những nét văn hoá nào trong đời sống tinh thần của ngươi dân Văn Lang còn lưu giữ đến ngày nay? ( 3 phút)
Tổ chức lễ hội vui chơi sau những ngày lao động ( hát, múa, đua thuyền.)
- Choân ngöôøi cheát caån thaän ( coù nôi keøm theo ñoà duøng)
Dùng các nhạc cụ: trống, khèn, chiêng.
- Aên traàu cau, laøm baùnh chöng, baùnh daày
Phong phú, đa dạng.
Thích lễ hội, múa hát.
Tục: ăn trầu, nấu bánh chưng, bánh giầy….
Tín ngưỡng: thờ núi, sông, mặt trời…
Đời sống vaät chaát và đời sống tinh thần hoà quyện tình cảm cộng đồng sâu sắc của người Việt cổ.
3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Củng cố
Câu 1:Nghề chính của cư dân Văn Lang
Đánh cá
Chăn nuôi
Trồng lúa nước
Thủ công
Câu 2: Nghề thủ công được phát triển nhất thời bấy giờ là:
Làm gốm
Đóng thuyền
Luyện kim
Xây nhà.
Câu 3: Trong lễ hội thường có:
Trai, gái ăn mặc đẹp nhảy múa, ca hát
Đánh trống, chiêng, thổi kèn.
Tổ chức đua thuyền, giã gạo
Tất cả các hoạt động trên.
Câu 4: Người Việt cổ thờ cúng:
Núi, sông, mặt trời, mặt trăng…
Phật
Chúa Giê-su
Thánh Ala
? Đây là lễ hội gì?
Giỗ tổ đền Hùng( Phú Thọ)
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và chào thân ái các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)