Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lộc |
Ngày 09/05/2019 |
234
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầycô giáo dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Em hiểu gì về thành
ngữ ?
Có thể hiểu nghĩa
của thành ngữ bằng
những cách nào?
Nêu ví dụ?
* Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao .
* Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó .
* Có thể hiểu thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh ...
Tiết 55
? Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Tìm điệp ngữ ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa ?
Tiếng gà trưa
...Tiếng gà trưa
Trên đường hành xa Mang bao nhiêu hạnh phúc
Dừng chân bên xóm nhỏ Đêm cháu về nằm mơ
Tiếng gà ai nhảy ổ : Giấc ngủ hồng sắc trứng
" Cục ...cục tác cục ta " Cháu chiến đấu hôm nay
Nghe xao động nắng trưa Vì lòng yêu Tổ quốc
Nghe bàn chân đỡ mỏi Vì xóm làng thân thuộc
Nghe gọi về tuổi thơ... Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà tục tác
* * * ổ trứng hồng tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )
Giá trị biểu cảm của các
điệp từ trên :
ViÖc lÆp l¹i tõ côc (3 lÇn) nhÊn m¹nh tiÕng gµ nh¶y æ lµ ®iÒu kiÖn ®Ó më ra tiÕng gµ thêi th¬ Êu
LÆp l¹i tõ Nghe (3 lÇn ) nhÊn m¹nh hiÖu qu¶ cña thÝnh gi¸c më ra ©m thanh tiÕng gµ gäi vÒ tuæi th¬ .
LÆp l¹i tõ V× (4 lÇn ) kh¼ng ®Þnh ý chÝ chiÕn ®Êu m·nh liÖt cña ngêi chiÕn sÜ v× t×nh yªu Tæ quèc, t×nh yªu quª h¬ng, trong ®ã cã t×nh bµ ch¸u s©u s¾c .
Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn sau ?
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai ?
( ca dao )
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên . Con bò rống ò ò .
Điệp ngữ là từ ngữ được lặp lại nhiều lần khi nói và viết . Có tác dụng làm nổi bật ý gây ấn tượng, cảm xúc .
Điệp ngữ có thể là một từ, một cụm từ, một câu .
Ghi nhớ
Bài tập nhanh
Tìm điệp ngữ trong khổ thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnhđiều gì ?
Đường ta rộng thênh thang tám thước,
Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên
Đường qua Tây Bắc,đường lên ĐiệnBiên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến..
( Tố Hữu )
Điệp ngữ :
Là từ Đường
- Biểu cảm : Phấn khởi,
Tự hào
Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng biểu cảm của điệp ngữ
Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành .
( Hồ Chí Minh )
+ điệp ngữ ? ham muốn , ai cũng
+ biểu cảm ? khát vọng cao cả của Bác Hồ
? Các dạng điệp ngữ
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng
gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây
a)Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách mới mở tung trắng cả rừng chiều
... Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
( Phạm Tiến Duật )
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Đoàn thị Điểm (? ) )
Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng :
* Điệp ngữ nối tiếp
* Điệp ngữ cách quãng
* Điệp ngữ chuyển tiếp
( điệp ngữ vòng )
Bài tập nhanh
Xác định điệp ngữ trong bài thơ vui, hóm
hỉnh sau và nhận xét cách điệp ng? của tác giả ?
Những lúc say sưa cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa,
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chưa chừa .
( Nguyễn Khuyến )
? Điệp ngữ :
- Muốn chừa -> cuối câu1 - đầu câu2
- Hay ưa -> cuối câu2 - đầu câu3
- Chừa được -> cuối câu3 - đầu câu4
? Nhận xét :
Điệp ngữ kiểu vòng tròn và sóng đôi
Tác dụng làm nổi bật nụ cười hóm hỉnh,
tự trào về cái tính hay rượu của chính tác giả .
Luyện tập
Bài tập 1 ( Đáp án )
Điệp ngữ : Nhấn mạnh :
- Một dân tộc đã gan góc -> Khẳng định ý chí, bản lĩnh và lòng quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do
- Dân tộc đó phẩi được.. -> Mong muốn tự do,độc lập
- Trông -> Tâm trạng nỗi niềm của
người lao động xưa
Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và nói rõ dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là
một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .
* Xa nhau, xa nhau -> điệp ngữ cách quãng
* Một giấc mơ, một giấc mơ -> điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 3 : Theo em trong đoạn văn sau, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không ?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược.Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em .
Về nhà :
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ . Trao đổi bài viết với bạn khác. Nêu nhận xét cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn .
Kiểm tra lại kết quả cần đạt trong tuần 14. Chuẩn bị kĩ nội dung các bài tuần 15 .
chúc các em học tốt !
Kiểm tra bài cũ
Em hiểu gì về thành
ngữ ?
Có thể hiểu nghĩa
của thành ngữ bằng
những cách nào?
Nêu ví dụ?
* Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh .
* Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao .
* Nghĩa của thành ngữ có thể hiểu trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó .
* Có thể hiểu thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, nói quá, so sánh ...
Tiết 55
? Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Tìm điệp ngữ ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa ?
Tiếng gà trưa
...Tiếng gà trưa
Trên đường hành xa Mang bao nhiêu hạnh phúc
Dừng chân bên xóm nhỏ Đêm cháu về nằm mơ
Tiếng gà ai nhảy ổ : Giấc ngủ hồng sắc trứng
" Cục ...cục tác cục ta " Cháu chiến đấu hôm nay
Nghe xao động nắng trưa Vì lòng yêu Tổ quốc
Nghe bàn chân đỡ mỏi Vì xóm làng thân thuộc
Nghe gọi về tuổi thơ... Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà tục tác
* * * ổ trứng hồng tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )
Giá trị biểu cảm của các
điệp từ trên :
ViÖc lÆp l¹i tõ côc (3 lÇn) nhÊn m¹nh tiÕng gµ nh¶y æ lµ ®iÒu kiÖn ®Ó më ra tiÕng gµ thêi th¬ Êu
LÆp l¹i tõ Nghe (3 lÇn ) nhÊn m¹nh hiÖu qu¶ cña thÝnh gi¸c më ra ©m thanh tiÕng gµ gäi vÒ tuæi th¬ .
LÆp l¹i tõ V× (4 lÇn ) kh¼ng ®Þnh ý chÝ chiÕn ®Êu m·nh liÖt cña ngêi chiÕn sÜ v× t×nh yªu Tæ quèc, t×nh yªu quª h¬ng, trong ®ã cã t×nh bµ ch¸u s©u s¾c .
Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn sau ?
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai ?
( ca dao )
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên . Con bò rống ò ò .
Điệp ngữ là từ ngữ được lặp lại nhiều lần khi nói và viết . Có tác dụng làm nổi bật ý gây ấn tượng, cảm xúc .
Điệp ngữ có thể là một từ, một cụm từ, một câu .
Ghi nhớ
Bài tập nhanh
Tìm điệp ngữ trong khổ thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnhđiều gì ?
Đường ta rộng thênh thang tám thước,
Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên
Đường qua Tây Bắc,đường lên ĐiệnBiên
Đường cách mạng dài theo kháng chiến..
( Tố Hữu )
Điệp ngữ :
Là từ Đường
- Biểu cảm : Phấn khởi,
Tự hào
Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng biểu cảm của điệp ngữ
Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành .
( Hồ Chí Minh )
+ điệp ngữ ? ham muốn , ai cũng
+ biểu cảm ? khát vọng cao cả của Bác Hồ
? Các dạng điệp ngữ
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng
gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây
a)Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách mới mở tung trắng cả rừng chiều
... Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
( Phạm Tiến Duật )
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Đoàn thị Điểm (? ) )
Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng :
* Điệp ngữ nối tiếp
* Điệp ngữ cách quãng
* Điệp ngữ chuyển tiếp
( điệp ngữ vòng )
Bài tập nhanh
Xác định điệp ngữ trong bài thơ vui, hóm
hỉnh sau và nhận xét cách điệp ng? của tác giả ?
Những lúc say sưa cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa,
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chưa chừa .
( Nguyễn Khuyến )
? Điệp ngữ :
- Muốn chừa -> cuối câu1 - đầu câu2
- Hay ưa -> cuối câu2 - đầu câu3
- Chừa được -> cuối câu3 - đầu câu4
? Nhận xét :
Điệp ngữ kiểu vòng tròn và sóng đôi
Tác dụng làm nổi bật nụ cười hóm hỉnh,
tự trào về cái tính hay rượu của chính tác giả .
Luyện tập
Bài tập 1 ( Đáp án )
Điệp ngữ : Nhấn mạnh :
- Một dân tộc đã gan góc -> Khẳng định ý chí, bản lĩnh và lòng quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do
- Dân tộc đó phẩi được.. -> Mong muốn tự do,độc lập
- Trông -> Tâm trạng nỗi niềm của
người lao động xưa
Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và nói rõ dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là
một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .
* Xa nhau, xa nhau -> điệp ngữ cách quãng
* Một giấc mơ, một giấc mơ -> điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 3 : Theo em trong đoạn văn sau, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không ?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược.Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em .
Về nhà :
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ . Trao đổi bài viết với bạn khác. Nêu nhận xét cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn .
Kiểm tra lại kết quả cần đạt trong tuần 14. Chuẩn bị kĩ nội dung các bài tuần 15 .
chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 19
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)