Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lê Xuân Thanh Hà
Trường THCS Khóa Bảo – Cam Lộ
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành ngữ ? Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
2. Tìm thành ngữ trong câu sau:
Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non, còn nước hãy còn thề xưa.
(Tản Đà)
1.Thành ngữ là những cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…..
2. Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non, còn nước hãy còn thề xưa. (Tản Đà)
Kiểm tra bài cũ:
sông cạn đá mòn
Còn
còn
còn
Nội dung bài học:
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II. Các dạng điệp ngữ;
III. Luyện tập
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.
…….”
...Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
vì
Vì
Vì
Vì
Nghe
Nghe
Nghe
Em có nhận xét gì về phép điệp ngữ trong các VD sau:
a.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b. Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
chưa ngủ
Chưa ngủ
Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Thảo luận: (4 phút) Trong đoạn văn sau có những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp lại của các từ ấy có phải là điệp ngữ không? Vì sao?
“Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…”
* Sửa lại đoạn văn:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn, ở đó em trồng rất nhiều hoa. Nào là hoa cúc, hoa thược dược, đồng tiền, và cả lay ơn nữa. Nhân ngày Quốc tế phụ nữ em đã hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”
=> Điệp ngữ cách quãng
“Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
……..
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy”
(Phạm Tiến Duật)
=> Điệp ngữ nối tiếp
rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
thấy
Thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Ghi nhớ:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được hòa bình! (Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
một dân tộc đã
dân tộc đó phải được
Dân tộc đó phải được
=>khẳng định sự gan dạ và quyết tâm nhất định giành được độc lập của dân tộc Việt Nam.
gan góc
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
b. Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)
=> sự mong mỏi, lo lắng cho công việc đồng áng, sự vất vả khó nhọc của người nông dân.
trông
Trông
trông
trông
Trông
trông
trông
trông
Trông
Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.Một giấc mơ thôi.”
(Khánh Hoài)
xa nhau
xa nhau
một giấc mơ
Một giấc mơ
“ xa nhau” => Điệp ngữ cách quãng
“một giấc mơ” => Điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (đề tài tự do) có điệp ngữ
Trăng là người bạn muôn đời của thi sỹ, với Hồ Chí Minh cũng vậy, trăng từ lâu đã trở thành người bạn tri âm, tri kỉ của Người. Mỗi đêm trăng, Người lại gửi gắm tâm sự qua những vần thơ. Cũng bởi yêu trăng nên trăng trong thơ Bác rất đẹp. Trăng rằm tròn vằng vặc, trăng mùa xuân lung linh dát bạc tô điểm cho sức sống mùa xuân.
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Là biện pháp lặp
lại từ ngữ ( Câu)
Làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoàn chỉnh các bài tập vào vở Bài tập;
Sưu tầm những bài thơ, bài văn có sử dụng điệp ngữ.
- Học thuộc các phần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
+ Chuẩn bị đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
+ Dựa vào phần tìm hiểu đề, tìm ý, dàn ý ở SGK để chuẩn bị bài luyện nói.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô!
Chúc các em học tập tốt!
Trường THCS Khóa Bảo – Cam Lộ
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành ngữ ? Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
2. Tìm thành ngữ trong câu sau:
Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non, còn nước hãy còn thề xưa.
(Tản Đà)
1.Thành ngữ là những cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ…..
2. Dù cho sông cạn đá mòn,
Còn non, còn nước hãy còn thề xưa. (Tản Đà)
Kiểm tra bài cũ:
sông cạn đá mòn
Còn
còn
còn
Nội dung bài học:
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II. Các dạng điệp ngữ;
III. Luyện tập
“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.
…….”
...Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
vì
Vì
Vì
Vì
Nghe
Nghe
Nghe
Em có nhận xét gì về phép điệp ngữ trong các VD sau:
a.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b. Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
chưa ngủ
Chưa ngủ
Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Thảo luận: (4 phút) Trong đoạn văn sau có những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp lại của các từ ấy có phải là điệp ngữ không? Vì sao?
“Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…”
* Sửa lại đoạn văn:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn, ở đó em trồng rất nhiều hoa. Nào là hoa cúc, hoa thược dược, đồng tiền, và cả lay ơn nữa. Nhân ngày Quốc tế phụ nữ em đã hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”
=> Điệp ngữ cách quãng
“Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
……..
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy”
(Phạm Tiến Duật)
=> Điệp ngữ nối tiếp
rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
thấy
Thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Ghi nhớ:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được hòa bình! (Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
một dân tộc đã
dân tộc đó phải được
Dân tộc đó phải được
=>khẳng định sự gan dạ và quyết tâm nhất định giành được độc lập của dân tộc Việt Nam.
gan góc
Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
b. Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao)
=> sự mong mỏi, lo lắng cho công việc đồng áng, sự vất vả khó nhọc của người nông dân.
trông
Trông
trông
trông
Trông
trông
trông
trông
Trông
Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.Một giấc mơ thôi.”
(Khánh Hoài)
xa nhau
xa nhau
một giấc mơ
Một giấc mơ
“ xa nhau” => Điệp ngữ cách quãng
“một giấc mơ” => Điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn (đề tài tự do) có điệp ngữ
Trăng là người bạn muôn đời của thi sỹ, với Hồ Chí Minh cũng vậy, trăng từ lâu đã trở thành người bạn tri âm, tri kỉ của Người. Mỗi đêm trăng, Người lại gửi gắm tâm sự qua những vần thơ. Cũng bởi yêu trăng nên trăng trong thơ Bác rất đẹp. Trăng rằm tròn vằng vặc, trăng mùa xuân lung linh dát bạc tô điểm cho sức sống mùa xuân.
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Là biện pháp lặp
lại từ ngữ ( Câu)
Làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoàn chỉnh các bài tập vào vở Bài tập;
Sưu tầm những bài thơ, bài văn có sử dụng điệp ngữ.
- Học thuộc các phần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
+ Chuẩn bị đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
+ Dựa vào phần tìm hiểu đề, tìm ý, dàn ý ở SGK để chuẩn bị bài luyện nói.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)