Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Trương Văn Thông |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là thành ngữ?
Cách sử dụng thành ngữ ?
Lấy ví dụ minh hoạ
Tiết 55: ĐIỆP NGỮ
Ví dụ : - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ,ai nhớ bây giờ nhớ ai
-Con bò đang gặm cỏ.Con bò chợt ngẩng đầu lên .Con bò rống ò ò .
- Phép lặp: Nhớ ai . Làm cho câu ca dao hay hơn, thú vị hơn
-Lỗi lặp :Con bò .Làm cho đoạn văn trùng lặp, rườm rà
I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Ví dụ :Đọc khổ thơ đầu và khổ cuối của bài “Tiếng gà trưa”
Trên đường hành quân xa.
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
.
.
.
.
.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
.
.
.
.
2. Tìm hiểu :
-Các từ ngữ được lặp lại
+Khổ 1: Nghe (3 lần)
+ Khổ cuối: Vì ( 4 lần)
+ Hai khổ: Tiếng gà(2 lần)
Cục tác(2 lần)
Tuổi thơ(2 lần)
-Tác dụng:làm nổi bật ý, gây ấn tượng và cảm xúc cho người đọc người nghe.
3. Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu). Để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
*Bài tập làm nhanh: Tìm điệp ngữ trong khổ thơ sau
Ở đâu nghèo đói gọi xung phong
Lon nước, mo cơm lội khắp đồng
Ở đâu tuyền tuyến kêu anh đến
Tay súng, tay cờ lại tiến công.
* Điệp ngữ: Ở đâu
II.Các dạng điệp ngữ.
1. Ví dụ:
a. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm.
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
……………………………………………………………………………………………………...
Chuyện kể từ nổi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
2. Tìm hiểu :
- Khổ 1: Bài “Tiếng gà trưa”:
Nghe: Điệp ngữ cách quãng
Ví dụ a:
Rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
* Điệp ngữ nối tiếp
-Ví dụ b:
Thấy, ngàn dâu.
Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)
3. Ghi nhớ:
Điệp ngữ có nhiều dạng :điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
Tìm điệp
ngữ và
nêu tác dụng
a. Một dân tộc đã gan góc.
Năm nay
Dân tộc đó
Phải được
*Tác dụng: Ca ngợi sự anh dũng chống kẻ thù bền bỉ của dân tộc Việt Nam, khẳng định quyền độc lập tự do của người Việt Nam.
-Giọng điệu hùng hồn , đanh thép
b. Đi cấy, trông: Nói lên việc đi cấy và nỗi lo của người nông dân
Bài tập 2:Tìm điệp ngữ và nêu các dạng của điệp ngữ
-Xa nhau :Điệp ngữ cách quãng.
-Một giấc mơ :Điệp ngữ chuyển tiếp
D.Củng cố và dặn dò.
1.Củng cố.
-Thế nào là điệp ngữ?
-Các dạng điệp ngữ ?
2. Dặn dò:
- Học thuộc bài.
-Làm bài tập 3,4
-Soạn bài mới “Chơi chữ”
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là thành ngữ?
Cách sử dụng thành ngữ ?
Lấy ví dụ minh hoạ
Tiết 55: ĐIỆP NGỮ
Ví dụ : - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ,ai nhớ bây giờ nhớ ai
-Con bò đang gặm cỏ.Con bò chợt ngẩng đầu lên .Con bò rống ò ò .
- Phép lặp: Nhớ ai . Làm cho câu ca dao hay hơn, thú vị hơn
-Lỗi lặp :Con bò .Làm cho đoạn văn trùng lặp, rườm rà
I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Ví dụ :Đọc khổ thơ đầu và khổ cuối của bài “Tiếng gà trưa”
Trên đường hành quân xa.
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục… cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
.
.
.
.
.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
.
.
.
.
2. Tìm hiểu :
-Các từ ngữ được lặp lại
+Khổ 1: Nghe (3 lần)
+ Khổ cuối: Vì ( 4 lần)
+ Hai khổ: Tiếng gà(2 lần)
Cục tác(2 lần)
Tuổi thơ(2 lần)
-Tác dụng:làm nổi bật ý, gây ấn tượng và cảm xúc cho người đọc người nghe.
3. Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu). Để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
*Bài tập làm nhanh: Tìm điệp ngữ trong khổ thơ sau
Ở đâu nghèo đói gọi xung phong
Lon nước, mo cơm lội khắp đồng
Ở đâu tuyền tuyến kêu anh đến
Tay súng, tay cờ lại tiến công.
* Điệp ngữ: Ở đâu
II.Các dạng điệp ngữ.
1. Ví dụ:
a. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm.
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
……………………………………………………………………………………………………...
Chuyện kể từ nổi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
2. Tìm hiểu :
- Khổ 1: Bài “Tiếng gà trưa”:
Nghe: Điệp ngữ cách quãng
Ví dụ a:
Rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
* Điệp ngữ nối tiếp
-Ví dụ b:
Thấy, ngàn dâu.
Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)
3. Ghi nhớ:
Điệp ngữ có nhiều dạng :điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
Tìm điệp
ngữ và
nêu tác dụng
a. Một dân tộc đã gan góc.
Năm nay
Dân tộc đó
Phải được
*Tác dụng: Ca ngợi sự anh dũng chống kẻ thù bền bỉ của dân tộc Việt Nam, khẳng định quyền độc lập tự do của người Việt Nam.
-Giọng điệu hùng hồn , đanh thép
b. Đi cấy, trông: Nói lên việc đi cấy và nỗi lo của người nông dân
Bài tập 2:Tìm điệp ngữ và nêu các dạng của điệp ngữ
-Xa nhau :Điệp ngữ cách quãng.
-Một giấc mơ :Điệp ngữ chuyển tiếp
D.Củng cố và dặn dò.
1.Củng cố.
-Thế nào là điệp ngữ?
-Các dạng điệp ngữ ?
2. Dặn dò:
- Học thuộc bài.
-Làm bài tập 3,4
-Soạn bài mới “Chơi chữ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)