Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Dau Xuan Tung |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: Đậu Xuân Tùng
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
M`ĐRẮK - ĐAKLAK
xin chao tất cả thầy cô và tất cả các em hoc sinh
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 55: Tiếng Việt
Giáo viên: Đậu Xuân Tùng
Điệp Ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Khái niệm về điệp ngữ
a. Ví dụ:
Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng Gà Trưa.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
...Này con gà mái tơ
Này con gà mái vàng.
…………………………
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân yêu
Vì tiếng gà cục tác.
Nghe, này, vì
* Tác dụng của các điệp từ
- Di?p t? nghe ? G?i v? quỏ kh? c?a tuổi tho.
- Di?p t? ny ? Gi?i thi?u d?y h? h?i, vui su?ng, hõn hoan, nhu kộo quỏ kh? tu?i tho xa xam v? v?i hi?n t?i.
- Di?p t? vỡ ? Th? hi?n s? quy?t tõm dỏnh gi?c c?a ngu?i chi?n si.
* Ghi nhớ
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nỗi bật ý, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu quả biểu đạt cho lời văn. §iệp ngữ được dùng nhiều trong thơ ca, văn xuôi nghệ thuật và văn chính luận.
Bài tập nhanh
Phát hiện diệp ngữ và nêu tác dụng của nó.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy Ngàn dâu
Ngn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Chinh phụ ngâm khúc)
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ nối tiếp
Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy giở tung trắng cả rừng chiều
...Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Ph¹m TiÕn DuËt)
2. Điệp ngữ cách quãng
Ai ơi còn nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô.
---*---
3. Điệp ngữ vòng tròn (chuyÓn tiếp)
§øng ë cuối câu trước vµ lÆp l¹i ë đầu câu sau
BI T?P TR?C NGHI?M
BÀI TẬP 1: Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa,hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết ®au.
(Chinh phụ ngâm khúc)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Đi?p ng? n?i ti?p
D. Hai kiểu A và B
C. §iệp ngữ chuyển tiếp
BÀI TẬP 2
Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào,
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Điệp ngữ nối tiếp
B. Hai kiểu B và C.
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Điệp ngữ cách quãng
III. LUY?N T?P
1. Tìm điệp ngữ trong những câu văn, đoạn thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Hồ Chí Minh)
Các điệp ngữ: Một dân tộc, đã
Tác dụng: Næi bật tính chất kiên cường, sức mạnh của dân tộc.Tạo nên tính cân đối nhịp nhàng, truyền cảm cho lời văn.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
1. Tìm điệp ngữ trong những câu văn, đoạn thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
§¸p ¸n: §iệp ngữ trong bài ca dao là: trông nhấn , nỗi lo lắng của người nông dân và khát vọng chính đáng, thiết tha của hä.
2. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”
(Khánh Hoài)
Đáp án
Điệp ngữ cách quãng (xa nhau – xa nhau).
Điệp ngữ vòng tròn (một giấc mơ)
Bài học kết thúc
Cám ơn thầy cô và các em
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
M`ĐRẮK - ĐAKLAK
xin chao tất cả thầy cô và tất cả các em hoc sinh
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 55: Tiếng Việt
Giáo viên: Đậu Xuân Tùng
Điệp Ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Khái niệm về điệp ngữ
a. Ví dụ:
Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài Tiếng Gà Trưa.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
...Này con gà mái tơ
Này con gà mái vàng.
…………………………
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân yêu
Vì tiếng gà cục tác.
Nghe, này, vì
* Tác dụng của các điệp từ
- Di?p t? nghe ? G?i v? quỏ kh? c?a tuổi tho.
- Di?p t? ny ? Gi?i thi?u d?y h? h?i, vui su?ng, hõn hoan, nhu kộo quỏ kh? tu?i tho xa xam v? v?i hi?n t?i.
- Di?p t? vỡ ? Th? hi?n s? quy?t tõm dỏnh gi?c c?a ngu?i chi?n si.
* Ghi nhớ
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nỗi bật ý, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu quả biểu đạt cho lời văn. §iệp ngữ được dùng nhiều trong thơ ca, văn xuôi nghệ thuật và văn chính luận.
Bài tập nhanh
Phát hiện diệp ngữ và nêu tác dụng của nó.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy Ngàn dâu
Ngn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Chinh phụ ngâm khúc)
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ nối tiếp
Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy giở tung trắng cả rừng chiều
...Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Ph¹m TiÕn DuËt)
2. Điệp ngữ cách quãng
Ai ơi còn nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô.
---*---
3. Điệp ngữ vòng tròn (chuyÓn tiếp)
§øng ë cuối câu trước vµ lÆp l¹i ë đầu câu sau
BI T?P TR?C NGHI?M
BÀI TẬP 1: Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa,hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết ®au.
(Chinh phụ ngâm khúc)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Đi?p ng? n?i ti?p
D. Hai kiểu A và B
C. §iệp ngữ chuyển tiếp
BÀI TẬP 2
Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào,
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Điệp ngữ nối tiếp
B. Hai kiểu B và C.
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Điệp ngữ cách quãng
III. LUY?N T?P
1. Tìm điệp ngữ trong những câu văn, đoạn thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Hồ Chí Minh)
Các điệp ngữ: Một dân tộc, đã
Tác dụng: Næi bật tính chất kiên cường, sức mạnh của dân tộc.Tạo nên tính cân đối nhịp nhàng, truyền cảm cho lời văn.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
1. Tìm điệp ngữ trong những câu văn, đoạn thơ sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
§¸p ¸n: §iệp ngữ trong bài ca dao là: trông nhấn , nỗi lo lắng của người nông dân và khát vọng chính đáng, thiết tha của hä.
2. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.”
(Khánh Hoài)
Đáp án
Điệp ngữ cách quãng (xa nhau – xa nhau).
Điệp ngữ vòng tròn (một giấc mơ)
Bài học kết thúc
Cám ơn thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dau Xuan Tung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)