Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Vũ Thúy Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÂN THI
Môn : Ngữ văn
TiÕt 54.
Người thực hiện : Vu Th? Hu?
Giỏo viờn - T? KHXH - Tru?ng THCS D?ng L?
Điệp ngữ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thành ngữ là gì? Tìm thành ngữ và xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong ví dụ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
Trả lời:
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm – Làm vị ngữ trong câu
Tuần 14. Tiết 54
Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Tìm hiểu ví dụ.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
…
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trúng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa-Xuân Quỳnh)
Tiết 54. ĐIỆP NGỮ
Nhóm 1+2:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nhóm 3+4:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Nghe( 3 lần)
+ Nhấn mạnh vào cảm nhận diễn ra trong nội tâm của người chiến sĩ (phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
+ Gây cảm xúc: Đó là những xúc động đang từng đợt, từng đợt trào dâng trong tâm hồn người chiến sĩ …
Nhóm 1+2:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nhóm 3+4:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì (4 lần), bà (2 lần)
+ Nhấn mạnh ý làm nổi bật mục đích, lý tưởng cao đẹp của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà người cháu đang tham gia cùng cả dân tộc.
+ Tạo được cảm xúc mạnh bao trùm lên toàn bộ khổ thơ là tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ.
- Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
VD1 : …Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya-Hồ Chí Minh)
VD2 :
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
(Ca dao)
II.Các dạng điệp ngữ.
1.Tìm hiểu ví dụ
Nghe
Điệp ngữ
cách quãng
a)
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
…
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)
rất lâu
Khăn xanh
Thương em
Điệp ngữ
nối tiếp
b)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Thấy
Ngàn dâu
Điệp ngữ
chuyển tiếp
(Điệp ngữ
vòng)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Được lặp lại cách quãng sau mỗi ý thơ.(có từ ngữ khác xen vào giữa điệp ngữ)
Được lặp lại liên tiếp nhau trong câu.
Được lặp lại từ cuối câu
trên sang đầu câu dưới
Khổ thơ đầu
II. Các dạng điệp ngữ
1. Tìm hiểu ví dụ
2. Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Trả lời:
- Từ ngữ được lặp lại: Phía sau, nhà em, mảnh vườn, em trồng hoa, em hái hoa, tặng
Các từ ngữ được lặp lại không tạo được giá trị biểu cảm cho lời văn.
Câu văn diễn đạt rườm rà, tối nghĩa.
- Từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không phải là điệp ngữ vì từ ngữ lặp không
nhấn mạnh ý , không gây cảm xúc mạnh.
- Đoạn văn có thể chữa lại bằng cách chọn lọc từ ngữ, diễn đạt ngắn gọn, bỏ đi từ ngữ lặp
Ví dụ : Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng được rất nhiều loài hoa : cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả lay- ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ và tặng chị.
Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và cho biết chúng có tác dụng biểu cảm không?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn.Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ Quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
*Lưu ý :
- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
- Điệp ngữ được sử dụng nhiều trong thơ, văn biểu cảm và có khi cả trong văn chính luận.
VD : “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ! Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !”
(Thép Mới)
- Cấu tạo điệp ngữ có thể là :
+ Lặp lại một từ gọi là điệp từ : vì, nghe, …
+ Lặp lại một cụm từ gọi là điệp ngữ : rất lâu, thương em, ngàn dâu,…
+ Lặp lại một câu gọi là điệp câu :
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
+ Lặp lại 1 đoạn gọi là điệp khúc (thường xuất hiện trong một số bài hát, bài thơ)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng. (Lượm - Tố Hữu)
LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và
cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh)
- Điệp ngữ: Một dân tộc đã gan góc được lặp lại để nhấn mạnh làm nổi bật bản chất kiên cường, bất khuất, bền bỉ của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu lâu dài giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít.
- Điệp ngữ: Dân tộc đó phải được được lặp lại để nhấn mạnh ý khẳng định quyền được hưởng tự do và độc lập của dân tộc ta một cách hùng hồn, đanh thép, gây ấn tượng vô cùng mạnh mẽ, có sức thuyết phục cao. Đây là lời khẳng định không chỉ có giá trị với dân tộc Việt Nam mà đối với tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
b.Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
- Điệp ngữ : đi cấy (2 lần) => Nhấn mạnh sự khác nhau về tính chất công việc của mình với người khác( đó là không chỉ đi cấy lấy công là xong).
- Điệp ngữ: trông (9 lần)=> Nhấn mạnh vào nỗi niềm lo lắng, cầu mong của người nông dân trong công việc làm ăn cày cấy , mong cho mưa thuận, gió hoà, mong cho sức khoẻ dẻo dai để sống một đời ấm no, hạnh phúc.
Bài 2.Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Điệp ngữ: Xa nhau - Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ: Một giấc mơ - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng).
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi.
Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Trả lời:
Bài 4.
Hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng phép điệp ngữ.
Ngày mai, ngày khai giảng năm học mới. Em bồn chồn thao thức, nghĩ đến giây phút đúng ở sân trường nhìn lá cờ đỏ bay phấp phới và nghe tiếng trống giòn giã, tưng bừng chào mừng năm học mới mà thấy háo hức vô cùng. Ngày mai, ngày mai sẽ đến.
Củng cố
1. Phép điệp ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
2. Làm bài tập trắc nghiệm:
Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm )
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B
- Phép điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngũ (hoặc cả một câu) khi nói, viết để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
VD : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B
3. Cần chú ý điều gì khi sử dụng điệp ngữ?
Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ
Sử dụng điệp ngữ có chọn lọc phù hợp với tình huống giao tiếp
( Nhấn mạnh ý, gây cảm xúc…)
Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung kiến thức cơ
bản trong bài.
Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK, đặc biệt là bài tập 4 :
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
Chuẩn bị : Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm
văn học. Cả lớp chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm 1: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ
“Cảnh khuya”- Hồ Chí Minh
+ Nhóm 2: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ
“Rằm tháng Giêng”- Hồ Chí Minh
Tiết học đến đây là kết thúc, Kớnh chỳc quý Th?y Cụ m?nh kho?, cụng tỏc t?t. Chỳc cỏc em h?c sinh d?t k?t qu? cao trong h?c t?p.
Đn Thi, ngăy 25 thâng 11 nam 2009
Môn : Ngữ văn
TiÕt 54.
Người thực hiện : Vu Th? Hu?
Giỏo viờn - T? KHXH - Tru?ng THCS D?ng L?
Điệp ngữ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thành ngữ là gì? Tìm thành ngữ và xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong ví dụ sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
Trả lời:
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)
Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm – Làm vị ngữ trong câu
Tuần 14. Tiết 54
Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Tìm hiểu ví dụ.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
…
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trúng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa-Xuân Quỳnh)
Tiết 54. ĐIỆP NGỮ
Nhóm 1+2:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nhóm 3+4:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Nghe( 3 lần)
+ Nhấn mạnh vào cảm nhận diễn ra trong nội tâm của người chiến sĩ (phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
+ Gây cảm xúc: Đó là những xúc động đang từng đợt, từng đợt trào dâng trong tâm hồn người chiến sĩ …
Nhóm 1+2:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nhóm 3+4:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì (4 lần), bà (2 lần)
+ Nhấn mạnh ý làm nổi bật mục đích, lý tưởng cao đẹp của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà người cháu đang tham gia cùng cả dân tộc.
+ Tạo được cảm xúc mạnh bao trùm lên toàn bộ khổ thơ là tình yêu quê hương đất nước tha thiết.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Tìm hiểu ví dụ.
2. Ghi nhớ.
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ.
- Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
VD1 : …Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya-Hồ Chí Minh)
VD2 :
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
(Ca dao)
II.Các dạng điệp ngữ.
1.Tìm hiểu ví dụ
Nghe
Điệp ngữ
cách quãng
a)
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
…
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)
rất lâu
Khăn xanh
Thương em
Điệp ngữ
nối tiếp
b)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Thấy
Ngàn dâu
Điệp ngữ
chuyển tiếp
(Điệp ngữ
vòng)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Được lặp lại cách quãng sau mỗi ý thơ.(có từ ngữ khác xen vào giữa điệp ngữ)
Được lặp lại liên tiếp nhau trong câu.
Được lặp lại từ cuối câu
trên sang đầu câu dưới
Khổ thơ đầu
II. Các dạng điệp ngữ
1. Tìm hiểu ví dụ
2. Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Trả lời:
- Từ ngữ được lặp lại: Phía sau, nhà em, mảnh vườn, em trồng hoa, em hái hoa, tặng
Các từ ngữ được lặp lại không tạo được giá trị biểu cảm cho lời văn.
Câu văn diễn đạt rườm rà, tối nghĩa.
- Từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không phải là điệp ngữ vì từ ngữ lặp không
nhấn mạnh ý , không gây cảm xúc mạnh.
- Đoạn văn có thể chữa lại bằng cách chọn lọc từ ngữ, diễn đạt ngắn gọn, bỏ đi từ ngữ lặp
Ví dụ : Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng được rất nhiều loài hoa : cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả lay- ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ và tặng chị.
Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và cho biết chúng có tác dụng biểu cảm không?
Phía sau nhà em có một mảnh vườn.Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ Quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
*Lưu ý :
- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
- Điệp ngữ được sử dụng nhiều trong thơ, văn biểu cảm và có khi cả trong văn chính luận.
VD : “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ! Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !”
(Thép Mới)
- Cấu tạo điệp ngữ có thể là :
+ Lặp lại một từ gọi là điệp từ : vì, nghe, …
+ Lặp lại một cụm từ gọi là điệp ngữ : rất lâu, thương em, ngàn dâu,…
+ Lặp lại một câu gọi là điệp câu :
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
+ Lặp lại 1 đoạn gọi là điệp khúc (thường xuất hiện trong một số bài hát, bài thơ)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng. (Lượm - Tố Hữu)
LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và
cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh)
- Điệp ngữ: Một dân tộc đã gan góc được lặp lại để nhấn mạnh làm nổi bật bản chất kiên cường, bất khuất, bền bỉ của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu lâu dài giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít.
- Điệp ngữ: Dân tộc đó phải được được lặp lại để nhấn mạnh ý khẳng định quyền được hưởng tự do và độc lập của dân tộc ta một cách hùng hồn, đanh thép, gây ấn tượng vô cùng mạnh mẽ, có sức thuyết phục cao. Đây là lời khẳng định không chỉ có giá trị với dân tộc Việt Nam mà đối với tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
b.Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
LUYỆN TẬP
Bài 1.Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
- Điệp ngữ : đi cấy (2 lần) => Nhấn mạnh sự khác nhau về tính chất công việc của mình với người khác( đó là không chỉ đi cấy lấy công là xong).
- Điệp ngữ: trông (9 lần)=> Nhấn mạnh vào nỗi niềm lo lắng, cầu mong của người nông dân trong công việc làm ăn cày cấy , mong cho mưa thuận, gió hoà, mong cho sức khoẻ dẻo dai để sống một đời ấm no, hạnh phúc.
Bài 2.Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Điệp ngữ: Xa nhau - Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ: Một giấc mơ - Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng).
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi.
Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Trả lời:
Bài 4.
Hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng phép điệp ngữ.
Ngày mai, ngày khai giảng năm học mới. Em bồn chồn thao thức, nghĩ đến giây phút đúng ở sân trường nhìn lá cờ đỏ bay phấp phới và nghe tiếng trống giòn giã, tưng bừng chào mừng năm học mới mà thấy háo hức vô cùng. Ngày mai, ngày mai sẽ đến.
Củng cố
1. Phép điệp ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
2. Làm bài tập trắc nghiệm:
Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau?
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm )
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B
- Phép điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngũ (hoặc cả một câu) khi nói, viết để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
VD : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh)
Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau.
(Chinh phụ ngâm)
A. Điệp ngữ cách quãng
B. Điệp ngữ nối tiếp
C. Điệp ngữ chuyển tiếp
D. Hai kiểu A và B
3. Cần chú ý điều gì khi sử dụng điệp ngữ?
Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ
Sử dụng điệp ngữ có chọn lọc phù hợp với tình huống giao tiếp
( Nhấn mạnh ý, gây cảm xúc…)
Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung kiến thức cơ
bản trong bài.
Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK, đặc biệt là bài tập 4 :
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
Chuẩn bị : Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm
văn học. Cả lớp chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm 1: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ
“Cảnh khuya”- Hồ Chí Minh
+ Nhóm 2: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ
“Rằm tháng Giêng”- Hồ Chí Minh
Tiết học đến đây là kết thúc, Kớnh chỳc quý Th?y Cụ m?nh kho?, cụng tỏc t?t. Chỳc cỏc em h?c sinh d?t k?t qu? cao trong h?c t?p.
Đn Thi, ngăy 25 thâng 11 nam 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)