Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Hiên |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Hiên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh !
Ngữ văn 7
Kiểm tra bài cũ
b. Điền thêm yếu tố để các thành ngữ sau được trọn vẹn :
- Cha truyền con…..
- Dây …..ra dây muống
- Học một biết….
- Ăn mặn khát…..
- Coi trời…………
Đáp án : Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
nối
cà
nước
bằng vung
mười
a.Thế nào là thành ngữ ?
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. VD : Tìm hiểu đoạn trích trong văn bản Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
VD: Trờn du?ng hnh quõn xa
D?ng chõn bờ xúm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
"C?c.c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho
Ti?ng g trua
? rom h?ng nh?ng tr?ng
Ny con g mỏi mo
Kh?p mỡnh hoa d?m tr?ng
Ny con g mỏi vng
Lụng úng nhu mu n?ng
Ti?ng g trua
Cú ti?ng b v?n m?ng
- G d? m my nhỡn
R?i sau ny lang m?t !
Chỏu v? l?y guong soi
Lũng d?i tho lo l?ng
Ti?ng g trua.
- Nghe (từ)
- Này con gà mái (ngữ)
- Tiếng gà trưa (câu)
Nổi bật ý: cảm giác khi nghe tiếng gà trưa trên đường hành quân xa của anh chiến sĩ.
Nổi bật ý : Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng hiện lên thật gần gũi thân thương.
Gây cảm xúc mạnh về ấn tượng tiếng gà trưa, đồng thời là sợi dây liên kết mạch cảm xúc của bài thơ.
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. VD : Tìm hiểu đoạn trích trong văn bản Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
VD: Trờn du?ng hnh quõn xa
D?ng chõn bờ xúm nh?
Ti?ng g ai nh?y ?:
"C?c.c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe bn chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho
Ti?ng g trua
? rom h?ng nh?ng tr?ng
Ny con g mỏi mo
Kh?p mỡnh hoa d?m tr?ng
Ny con g mỏi vng
Lụng úng nhu mu n?ng
Ti?ng g trua
Cú ti?ng b v?n m?ng
- G d? m my nhỡn
R?i sau ny lang m?t !
Chỏu v? l?y guong soi
Lũng d?i tho lo l?ng
Ti?ng g trua.
2. Ghi nhớ 1: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh trong lòng người đọc, người nghe.
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. VD : Tìm hiểu đoạn trích trong văn bản Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
VD a : Chỏu chi?n d?u hụm nay
Vỡ lũng yờu T? qu?c
Vỡ xúm lng thõn thu?c
B oi cung vỡ b
Vỡ ti?ng g c?c tỏc
? tr?ng h?ng tu?i tho
(Ti?ng g trua - Xuõn Qu?nh)
VD b :
Phớa sau nh em cú m?t m?nh vu?n. M?nh vu?n ? phớa sau nh em, em tr?ng r?t nhi?u loi hoa. Em tr?ng hoa cỳc. Em trụng hoa thu?c du?c. Em tr?ng hoa d?ng ti?n. Em tr?ng c? hoa lay on n?a. Ngy ph? n? qu?c t?, em hỏi hoa sau vu?n nh em t?ng m? em. Em hỏi hoa t?ng ch? em.
2. Ghi nhớ 1 : Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh trong lòng người đọc, người nghe.
VD a : sử dụng điệp ngữ . Từ vì được lặp lại nhiều lần một cách có ý thức nhằm nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ - người cháu
VD b : Lỗi lặp từ . Các từ ngữ : Phía sau nhà em, em trồng hoa, em hái hoa…lặp lại nhiều lần không có tác dụng nhấn mạnh điều gì. Sự lặp lại không có chủ ý mà do vốn từ nghèo nàn.
Thảo luận nhóm bàn
Trong hai ví dụ bên,ví dụ nào sử dụng điệp ngữ ? Ví dụ nào là hiện tượng lỗi lặp từ ? Vì sao ?
Lưu ý : Điệp từ ngữ không phải là sự trùng lặp vô ích mà là sự trùng lặp có giá trị tăng tiến về nội dung biểu hiện.
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. VD : Tìm hiểu đoạn trích trong văn bản Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
Bi t?p 1
Tỡm di?p ng? trong do?n trớch sau dõy v cho bi?t tỏc gi? mu?n nh?n m?nh di?u gỡ ?
1a M?t dõn t?c dó gan gúc ch?ng ỏch nụ l? c?a Phỏp hon tỏm muoi nam nay, m?t dõn t?c dó gan gúc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng phỏt xớt m?y nam nay, dõn t?c dú ph?i du?c t? do ! Dõn t?c dú ph?i du?c d?c l?p !
(H? Chớ Minh)
1b. Ngu?i ta di c?y l?y cụng,
Tụi nay di c?y cũn trụng nhi?u b?.
Trụng tr?i, trụng d?t, trụng mõy,
Trụng mua, trụng n?ng, trụng ngy, trụng dờm.
Trụng cho chõn c?ng dỏ m?m,
Tr?i ờm, bi?n l?ng m?i yờn t?m lũng.
(ca dao)
2. Ghi nhớ 1 : Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh trong lòng người đọc, người nghe.
1a. Tác dụng : Thể hiện niềm tự hào về truyền thống yêu nước, anh hùng chống thực dân, phát xít của dân tộc ta. Đồng thời nhấn mạnh quyết tâm và khát vọng của dân tộc ta : chiến đấu vì độc lập tự do.
Điệp ngữ góp phần tạo nên giọng văn hùng hồn, đanh thép, gây ấn tượng vô cùng mạnh mẽ.
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II - Các dạng điệp ngữ:
1- VD
a) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cộc tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
Điệp ngữ cách quãng
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
b) Điệp ngữ nối tiếp
c) Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
b) Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu sa
Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật)
c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
(Đoàn Thị Điểm)
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II - Các dạng điệp ngữ
1. VD :
Các dạng điệp ngữ
Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
xa nhau - điệp ngữ cách quãng
một giấc mơ - điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Điệp ngữ nối tiếp
2. Ghi nhớ 2 :
xa nhau
xa nhau
Một giấc mơ
một
giấc mơ
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II - Các dạng điệp ngữ
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
III - Luyện tập
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trông hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
Bài tập 3 : Hãy chữa lại đoạn văn bên cho tốt hơn.
Phía sau nhà em có một mảnh vườn, Em trồng rất nhiều loại hoa : hoa cúc, thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn. Đến ngày Quốc tế phụ nữ, em sẽ hái hoa tặng mẹ và chị
Bài tập 4 : Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) trong đó có sử dụng điệp ngữ.
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II - Các dạng điệp ngữ
III - Luyện tập
IV - Củng cố dặn dò
Điệp ngữ biện pháp là lặp lại từ ngữ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh trong lòng người đọc,người nghe.
Các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
?
1. Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng của điệp ngữ ?
Có mấy dạng điệp ngữ ? Đó là những dạng nào ?
Ngữ văn 7
Tiết 55 : Điệp ngữ
I - Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II - Các dạng điệp ngữ
III - Luyện tập
IV - Củng cố dặn dò
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh trong lòng người đọc, người nghe.
Các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Hướng dẫn học ở nhà :
Học bài cũ : Nắm được khái niệm điệp ngữ, các dạng điệp ngữ, hoàn thiện các bài tập vào vở.Tìm điệp ngữ trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7; chỉ rõ tác dụng của điệp ngữ
Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu bài Chơi chữ.
vui KHỏE, HạNH PHúC !
Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)