Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hà | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ THAM GIA HỘI GIẢNG
Người thực hiện : Nguyễn Văn Hà
Tổ : Văn - Sử - Công dân
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc bài thơ “ Rằm tháng giêng”
của Hồ Chí minh và cho biết từ ngữ nào
được lặp lại nhiều lần ?
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Tuần 14
Tiết 55
Phân môn
Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :
Ví du. :
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
Tìm từ, ngữ, câu được lặp lại ở đoạn
thơ sau ?
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :
Ví du :
- Từ lặp lại :” Nghe”.
-Ngữ lặp lại :” Này con gà mái”.
- Câu lặp lại : “Tiếng gà trưa”.
->Từ, ngữ, câu lặp lại - Điệp ngữ.
Thế nào là điệp ngữ ?
1/ Điệp ngữ:
Lặp lại từ, ngữ, câu.
Hãy tìm những từ ngữ lặp lại trong ngữ liệu sau :
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa . Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền . Em trồng cả hoa lay ơn nữa . Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...
-> Không có mục đích - lỗi lặp.( Cần chú ý)
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ :
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng.
Việc sử dụng lặp lại các từ, ngữ, câu
nhằm mục đích gì ?
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :
Ví du :
- Từ lặp lại :” Nghe”.
-Ngữ lặp lại :” Này con gà mái”.
- Câu lặp lại : “Tiếng gà trưa.”
Tác dụng của điệp ngữ ?
->Nhấn mạnh cảm giác quen thuộc .
->Sợi dây cảm xúc quen thuộc .
-> Nỗi bật hình ảnh quen thuộc .
=> Làm nỗi bật ý, cảm xúc mạnh.
2/ Tác dụng:
Làm nỗi bật ý, gây cảm xúc mạnh .
Tìm hiểu ngữ liệu :
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !
=>Khẳng định dân tộc Việt Nam anh dũng phải được độc lập, tự do.
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
=>Nhấn mạnh sự trông chờ thời tiết thuận lợi của người dân.
GHI NHỚ 1 : ( SGK )
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ :
VD1 Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng .
-> Các từ ngữ lặp không liên tiếp nhau- Điệp ngữ cách quãng.
1/ Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ lặp lại được cách nhau bởi từ, ngữ, câu.
Thế nào là điệp ngữ cách quãng ?
VD2:
.. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy .
-> Các từ ngữ lặp liên tiếp với nhau- Điệp ngữ nối tiếp.
Thế nào là điệp ngữ nối tiếp ?
1/ Điệp ngữ nối tiếp:
Các từ ngữ lặp lại liên tiếp với nhau .
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ :
1/ Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ lặp lại được cách nhau bởi từ, ngữ câu.
2/ Điệp ngữ nối tiếp:
Các từ ngữ lặp lại liên tiếp với nhau .
VD3: Cùng trông lại và cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh biết mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
-> Các từ ngữ cuối câu lặp với các từ ngữ đầu câu tiếp theo -Điệp ngữ vòng.
thế nào là điệp ngữ vòng ?
3/ Điệp ngữ vòng :
Từ ngữ cuối câu này lặp từ ngữ đầu câu tiếp theo.
GHI NHỚ 2: (SGK)
Tuần 14
Tiết 55
Phân môn
Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :
1/ Điệp ngữ:
2/ Tác dụng:
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ :
1/ Điệp ngữ cách quãng :
2/ Điệp ngữ nối tiếp:
3/ Điệp ngữ vòng :
BÀI TẬP
Nhìn tranh đoán nội dung
Các hình ảnh này tượng trưng cho một hình ảnh trong mỗi câu thơ của môt bài thơ, hãy nêu tên và đọc bài thơ đó?
1
2
3
4
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
-Điệp ngữ vòng .

-Thể hịên sự trăn trở lo lắng cho quê hương đất nước của tác giả.
III/ LUYỆN TẬP:
Bài tập1 :
Bài tập 2: Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp sắp phải xa nhau . Có thể phải xa nhau mãi mãi . Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi .
-> Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ vòng .
3. Bài tập 3 :
a.
b. So sánh hai đoạn văn sau :
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa . Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền . Em trồng cả hoa lay ơn nữa . Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em...
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ấy em trồng rất nhiều loài hoa. Nào hoa cúc, hoa hồng, hoa thược dược, hoa đồng tiền và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ và chị của em...
a/ Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
b/ Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay...
BÀI TẬP BỔ SUNG:
Tuần 14
Tiết 55
Phân môn
Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
I/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ :
II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ :
Thế nào là điệp ngữ . Tác dụng
của điệp ngữ . Khi sử dụng cần chú
ý điều gì ?
Kể tên và nêu đặc điểm các
dạng điệp ngữ ?
III/ LUYỆN TẬP :
4. Bài tập 4:
Viết đoạn văn ngắn với chủ đề về trường của em trong đó có sử dựng ít nhất hai điệp ngữ. Gạch chân và nêu tác dụng của nó ?
Bài cũ :
Nắm được thế nào là điệp ngữ . Tác dụng và các dạng điệp ngữ .
Bài mới :
Chuẩn bị trước nội dung và cách trình bày trước lớp những suy nghĩ về hai bài thơ : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
VỀ NHÀ
XIN CẢM ƠN CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)