Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Hải Linh |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Quí thầy cô đến dự giờ học ngữ Văn!
Lớp 7
Nhiệt liệt chào Mừng
Điệp ngữ
Hãy điền tên các biện pháp tu từ đã học ?
Tu từ từ vựng
Chơi chữ
Tương phản
Nói giảm nói tránh
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Tìm các biện pháp tu từ mà em đã học trong các phép tu từ sau:
Rất tiếc bạn sai rồi
Hoan hô, chúc mừng bạn
Tiếng việt
Người thực hiện:
Điệp ngữ
Tiết 55
Nguyễn Thu Phương
Tìm hiểu các Ví dụ
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
So sánh hai cách diễn đạt sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
Ghi nhớ 1:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Bài tập
Một bạn học sinh đã viết những câu sau:
"Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt
ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò."
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
Chú ý:
Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ:
- Điệp ngữ phải có tính biểu cảm .
- Điệp ngữ phải nằm trong một văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá trị biểu cảm.
- Dựa vào bối cảnh xã hội, tâm lý của nhân vật để phân tích các điệp ngữ.
Sự lặp lại từ ngữ một cách rườm rà, không mang giá trị nào là lỗi lặp từ.
Tìm hiểu các Ví dụ
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
Điệp cách quãng.
Điệp chuyển tiếp
(Điệp vòng).
=> Điệp cách quãng, điệp nối tiếp.
Sơ đồ các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
Ghi nhớ 2:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Bài tập
Thảo luận nhóm (2 phút).
* Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và chỉ rõ đấy là dạng điệp ngữ gì?
Nhóm 1:
- Đoạn thơ đầu trong bài "Tiếng gà
trưa".
Nhóm 2:
- Đoạn a (II) SGK 152
Nhóm 3:
- Đoạn b (II) SGK 152
Nhóm 4: BT2-SGK 153
Bài tập
Thảo luận nhóm (2 phút).
* Điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau là:
Nhóm 1: Đoạn thơ đầu bài "Tiếng gà trưa".
- Điệp ngữ: nghe.
- Kiểu điệp ngữ: Cách quãng.
Nhóm 2:
- Đoạn a (II) SGK 152
- Điệp ngữ: rất lâu, khăn xanh, thương em.
- Kiểu điệp ngữ: Nối tiếp.
Nhóm 3:
- Đoạn b (II) SGK 152
- Điệp ngữ: thấy, ngàn dâu.
- Kiểu điệp ngữ: Chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Nhóm 4: BT2-SGK 153
- Điệp ngữ : xa nhau, một giấc mơ.
- Kiểu điệp ngữ: Cách quãng - Chuyển tiếp.
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
Đọc đoạn thơ sau và chọn một phương án trả lời đúng :
Năm qua đi , tháng qua đi.
Tre già măng mọc có gì lạ đâu.
Mai sau ,
Mai sau,
Mai sau.
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh.
(Nguyễn Duy)
1, Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng?
Điệp ngữ chuyển tiếp, cách quãng.
Điệp ngữ nối tiếp , chuyển tiếp.
Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp.
2 , ý nghĩa của điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ là gì?
Khẳng định sự trường tồn của tre xanh.
Khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu và sức sống mãnh liệt của tre.
Khẳng định màu xanh của tre là mãi mãi.
A
B
C
A
C
B
Bài tập 2
Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Một đèo . một đèo . lại một đèo.
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
(Hồ Xuân Hương)
Điệp ngữ: "Một đèo"
ý nghĩa : Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Bài tập 3 <153-sgk>
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
Lặp lại từ ngữ làm cho đoạn văn rườm rà, tạo cảm giác đơn điệu => Lỗi lặp
Đoạn văn đã chữa :
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn đó trồng rất nhiều hoa. Em trồng hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em.
Bài tập 4: Đọc đoạn văn sau:
Trong không khí thanh vắng, trên nền âm thanh là tiếng suối xa xa trong trẻo, hiện lên trước mắt người đọc một bức tranh thuỷ mặc với những mảng trắng đen rất rõ:
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ."
Điệp từ "lồng" được sử dụng thật đắt, thật hay bởi nó khiến cho bức tranh đêm trăng rừng khuya không chỉ có tầng lớp , đan cài, quấn quýt, mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh, chỗ đậm chỗ nhạt rất ấn tượng.
Một cảnh lớn, nét bút đậm như vút lên cao: ánh trăng chiếu sáng cây cổ thụ giữa rừng khuya. Một cảnh nhỏ ở tầng thấp vẽ bằng nét bút mảnh mai nhưng tỉ mỉ hơn: Bóng cây, lá ngả vào hoa thành những mảng đen tương phản với những bông hoa khác, ánh trăng chiếu vào càng sáng lấp lánh. Chỉ có hai màu sáng - tối, trắng - đen mà người đọc có thể hình dung đủ trăm nghìn màu sắc.
* Đoạn văn có nội dung gì?
* Người viết đã dựa vào cơ sở nào để phân tích tác dụng của điệp từ "lồng" ?
Sơ đồ hệ thống kiến thức bài học
Điệp ngữ
Khái niệm Tác dụng
......... ..........
Các dạng điệp ngữ
....... ....... ......
Hướng dẫn về nhà
1) Học thuộc bài.
2) Hoàn thành bài tập: 1, 4
3) Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong bài ca dao sau:
Con kiến mà leo cành đa.
Leo phải cành cụt leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào.
Leo phải cành cụt leo vào leo ra.
Gợi ý: Vần điệu trong ca dao.
Hình ảnh ẩn dụ: Con kiến .
Lớp 7
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học tiếng việt!
Lớp 7
Nhiệt liệt chào Mừng
Điệp ngữ
Hãy điền tên các biện pháp tu từ đã học ?
Tu từ từ vựng
Chơi chữ
Tương phản
Nói giảm nói tránh
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Điệp ngữ
So sánh
Nhân hoá
ẩn dụ
Hoán dụ
Tìm các biện pháp tu từ mà em đã học trong các phép tu từ sau:
Rất tiếc bạn sai rồi
Hoan hô, chúc mừng bạn
Tiếng việt
Người thực hiện:
Điệp ngữ
Tiết 55
Nguyễn Thu Phương
Tìm hiểu các Ví dụ
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
So sánh hai cách diễn đạt sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
Ghi nhớ 1:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Bài tập
Một bạn học sinh đã viết những câu sau:
"Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt
ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò."
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
Chú ý:
Những căn cứ phát hiện nội dung điệp ngữ:
- Điệp ngữ phải có tính biểu cảm .
- Điệp ngữ phải nằm trong một văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá trị biểu cảm.
- Dựa vào bối cảnh xã hội, tâm lý của nhân vật để phân tích các điệp ngữ.
Sự lặp lại từ ngữ một cách rườm rà, không mang giá trị nào là lỗi lặp từ.
Tìm hiểu các Ví dụ
A, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Qua Đèo Ngang)
B, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Cảnh khuya)
C, Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Cây Tre Việt Nam)
Điệp cách quãng.
Điệp chuyển tiếp
(Điệp vòng).
=> Điệp cách quãng, điệp nối tiếp.
Sơ đồ các dạng điệp ngữ
Điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
Ghi nhớ 2:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Bài tập
Thảo luận nhóm (2 phút).
* Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và chỉ rõ đấy là dạng điệp ngữ gì?
Nhóm 1:
- Đoạn thơ đầu trong bài "Tiếng gà
trưa".
Nhóm 2:
- Đoạn a (II) SGK 152
Nhóm 3:
- Đoạn b (II) SGK 152
Nhóm 4: BT2-SGK 153
Bài tập
Thảo luận nhóm (2 phút).
* Điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau là:
Nhóm 1: Đoạn thơ đầu bài "Tiếng gà trưa".
- Điệp ngữ: nghe.
- Kiểu điệp ngữ: Cách quãng.
Nhóm 2:
- Đoạn a (II) SGK 152
- Điệp ngữ: rất lâu, khăn xanh, thương em.
- Kiểu điệp ngữ: Nối tiếp.
Nhóm 3:
- Đoạn b (II) SGK 152
- Điệp ngữ: thấy, ngàn dâu.
- Kiểu điệp ngữ: Chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Nhóm 4: BT2-SGK 153
- Điệp ngữ : xa nhau, một giấc mơ.
- Kiểu điệp ngữ: Cách quãng - Chuyển tiếp.
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
Đọc đoạn thơ sau và chọn một phương án trả lời đúng :
Năm qua đi , tháng qua đi.
Tre già măng mọc có gì lạ đâu.
Mai sau ,
Mai sau,
Mai sau.
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh.
(Nguyễn Duy)
1, Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng?
Điệp ngữ chuyển tiếp, cách quãng.
Điệp ngữ nối tiếp , chuyển tiếp.
Điệp ngữ cách quãng, nối tiếp.
2 , ý nghĩa của điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ là gì?
Khẳng định sự trường tồn của tre xanh.
Khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu và sức sống mãnh liệt của tre.
Khẳng định màu xanh của tre là mãi mãi.
A
B
C
A
C
B
Bài tập 2
Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Một đèo . một đèo . lại một đèo.
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
(Hồ Xuân Hương)
Điệp ngữ: "Một đèo"
ý nghĩa : Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Bài tập 3 <153-sgk>
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
Lặp lại từ ngữ làm cho đoạn văn rườm rà, tạo cảm giác đơn điệu => Lỗi lặp
Đoạn văn đã chữa :
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn đó trồng rất nhiều hoa. Em trồng hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em.
Bài tập 4: Đọc đoạn văn sau:
Trong không khí thanh vắng, trên nền âm thanh là tiếng suối xa xa trong trẻo, hiện lên trước mắt người đọc một bức tranh thuỷ mặc với những mảng trắng đen rất rõ:
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ."
Điệp từ "lồng" được sử dụng thật đắt, thật hay bởi nó khiến cho bức tranh đêm trăng rừng khuya không chỉ có tầng lớp , đan cài, quấn quýt, mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh, chỗ đậm chỗ nhạt rất ấn tượng.
Một cảnh lớn, nét bút đậm như vút lên cao: ánh trăng chiếu sáng cây cổ thụ giữa rừng khuya. Một cảnh nhỏ ở tầng thấp vẽ bằng nét bút mảnh mai nhưng tỉ mỉ hơn: Bóng cây, lá ngả vào hoa thành những mảng đen tương phản với những bông hoa khác, ánh trăng chiếu vào càng sáng lấp lánh. Chỉ có hai màu sáng - tối, trắng - đen mà người đọc có thể hình dung đủ trăm nghìn màu sắc.
* Đoạn văn có nội dung gì?
* Người viết đã dựa vào cơ sở nào để phân tích tác dụng của điệp từ "lồng" ?
Sơ đồ hệ thống kiến thức bài học
Điệp ngữ
Khái niệm Tác dụng
......... ..........
Các dạng điệp ngữ
....... ....... ......
Hướng dẫn về nhà
1) Học thuộc bài.
2) Hoàn thành bài tập: 1, 4
3) Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu phân tích tác dụng của phép tu từ trong bài ca dao sau:
Con kiến mà leo cành đa.
Leo phải cành cụt leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào.
Leo phải cành cụt leo vào leo ra.
Gợi ý: Vần điệu trong ca dao.
Hình ảnh ẩn dụ: Con kiến .
Lớp 7
Xin chân thành cảm ơn
Quí thầy cô đã đến dự giờ học tiếng việt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Hải Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)