Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài cũ :
Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
Đáp án :
Đọc 2 đoạn văn sau :
a. " ...Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !"(Thép mới)
b. Con bò đang gặm cỏ, con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Em có nhận xét gì sau khi đọc 2 đoạn văn trên ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
1. Ví dụ :
Ví dụ 1 : Văn bản Tiếng gà trưa :
Khổ thơ đầu :
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đở mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Khổ thơ cuối :
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
- Trong 2 khổ thơ trên có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ?
?
Ví dụ 2 :
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
Em hãy nhận xét cấu trúc của cụm từ lặp lại ? Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
Lặp lại cả câu thể hiện lòng tự hào, niềm tin vào Bác Hồ kính yêu.
Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng gì ?
2. Ghi nhớ :
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
II. Các dạng điệp ngữ :
1. Ví dụ :
So sánh vị trí điệp ngữ trong 3 ví dụ sau và tìm đặc điểm của mỗi dạng ?
Các điệp ngữ đứng sát nhau ? điệp ngữ nối tiếp
Lặp lại từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau ? điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Điệp ngữ đứng cách một số từ ngữ khác ? điệp ngữ cách quãng.
Em thấy có những dạng điệp ngữ nào ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
2. Ghi nhớ :
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).
III. Bài tập :
Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a. Một dân tộc đã gan gốc chống lại ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan gốc đứng về phe đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh)
?
Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
?
.
Khổ thơ đầu :
- Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng gì ?
- Lặp lại từ "nghe" làm nổi bật âm thanh tiếng gà gợi về quá khứ tuổi thơ
- Lặp lại từ "vì" nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sỹ.
Về
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
b.
? Lặp từ trên nhấn mạnh ý chí, bản lĩnh của dân tộc ta và khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập.
?
Về
Điệp ngữ "đi cấy", "trông" nhấn mạnh sự vất vả cửa người nông dân lao động
- Điệp ngữ "xa nhau" : Là điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ "một giấc mơ" : Là điệp ngữ nối tiếp
Bài tập 3 : Chữa lại đoạn văn
Phía sau nhà em có một mảnh vườn, em trồng rất nhiều loài hoa : Hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chị em.
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).
* Hướng dẫn học ở nhà :
Bài tập : Lấy ví dụ minh họa các dạng điệp ngữ (điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
Chuẩn bị bài : Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
Yêu cầu :
Tìm hiểu đề, tìm ý
Lập dàn bài chi tiết
- Luyện nói ở nhà : Dựa trên dàn bài để trình bày chú ý ngôn ngữ nói kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
II. Các dạng điệp ngữ :
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cảm ơn
Thành ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
Đáp án :
Đọc 2 đoạn văn sau :
a. " ...Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !"(Thép mới)
b. Con bò đang gặm cỏ, con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Em có nhận xét gì sau khi đọc 2 đoạn văn trên ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
1. Ví dụ :
Ví dụ 1 : Văn bản Tiếng gà trưa :
Khổ thơ đầu :
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đở mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Khổ thơ cuối :
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
- Trong 2 khổ thơ trên có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại ?
?
Ví dụ 2 :
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Hồ Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
Em hãy nhận xét cấu trúc của cụm từ lặp lại ? Việc lặp lại đó có tác dụng gì ?
Lặp lại cả câu thể hiện lòng tự hào, niềm tin vào Bác Hồ kính yêu.
Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là điệp ngữ ? Điệp ngữ có tác dụng gì ?
2. Ghi nhớ :
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
II. Các dạng điệp ngữ :
1. Ví dụ :
So sánh vị trí điệp ngữ trong 3 ví dụ sau và tìm đặc điểm của mỗi dạng ?
Các điệp ngữ đứng sát nhau ? điệp ngữ nối tiếp
Lặp lại từ ngữ cuối câu trước và đầu câu sau ? điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Điệp ngữ đứng cách một số từ ngữ khác ? điệp ngữ cách quãng.
Em thấy có những dạng điệp ngữ nào ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
2. Ghi nhớ :
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).
III. Bài tập :
Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
a. Một dân tộc đã gan gốc chống lại ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan gốc đứng về phe đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh)
?
Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
?
.
Khổ thơ đầu :
- Việc lặp lại các từ ngữ đó có tác dụng gì ?
- Lặp lại từ "nghe" làm nổi bật âm thanh tiếng gà gợi về quá khứ tuổi thơ
- Lặp lại từ "vì" nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sỹ.
Về
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
b.
? Lặp từ trên nhấn mạnh ý chí, bản lĩnh của dân tộc ta và khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập.
?
Về
Điệp ngữ "đi cấy", "trông" nhấn mạnh sự vất vả cửa người nông dân lao động
- Điệp ngữ "xa nhau" : Là điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ "một giấc mơ" : Là điệp ngữ nối tiếp
Bài tập 3 : Chữa lại đoạn văn
Phía sau nhà em có một mảnh vườn, em trồng rất nhiều loài hoa : Hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chị em.
TIẾT 55 : ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng).
* Hướng dẫn học ở nhà :
Bài tập : Lấy ví dụ minh họa các dạng điệp ngữ (điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
Chuẩn bị bài : Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh
Yêu cầu :
Tìm hiểu đề, tìm ý
Lập dàn bài chi tiết
- Luyện nói ở nhà : Dựa trên dàn bài để trình bày chú ý ngôn ngữ nói kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
II. Các dạng điệp ngữ :
Bài học đến đây kết thúc Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)