Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào tất cả các em !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
- Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ một thành ngữ .

 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh
- VD: một nắng hai sương
Kiểm tra bài cũ
Tiết 55
ĐIỆP NGỮ
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
VD: sgk/152
? D?c v� tỡm hi?u cỏc vớ d? sau:
a) G?y tre , chụng tre ch?ng l?i s?t thộp quõn thự. Tre xung phong v�o xe tang, d?i bỏc. Tre gi? l�ng, gi? nu?c, gi? mỏi nh� tranh, gi? d?ng lỳa chớn! Tre hi sinh d? b?o v? con ngu?i. Tre anh hựng lao d?ng ! Tre anh hựng chi?n d?u!
(Thộp M?i . Cõy tre Vi?t Nam )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
? Gõy ?n tu?ng m?nh v? hỡnh tu?ng cõy tre gi?ng nhu con ngu?i Vi?t Nam.
? Nh?n m?nh quy?t tõm chi?n d?u ch?ng k? thự vỡ nh?ng m?c dớch cao d?p c?a ngu?i chỏu - ngu?i lớnh tr?.
? Di?p ng? l� gỡ ? Di?n d?t b?ng phộp di?p ng? cú tỏc d?ng gỡ ?
Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ .
 Dùng đi dùng lại một từ ngữ tạo nên ấn tượng sâu sắc về sự diễn đạt .
II . Các dạng điệp ngữ
VD: sgk/152
Bài tập : Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong các trường hợp sau.
a) Ti?ng su?i trong nhu ti?ng hỏt xa,
Trang l?ng c? th? búng l?ng hoa.
C?nh khuya nhu v? ngu?i chua ng?,
Chua ng? vỡ lo n?i nu?c nh�.

b) Chuy?n k? t? n?i nh? sõu xa
Thuong em, thuong em, thuong em bi?t m?y.

c) Hụ Chớ Minh muụn nam !
Hụ Chớ Minh muụn nam !
Hụ Chớ Minh muụn nam !
Phỳt giõy thiờng Anh g?i Bỏc ba l?n.

d) Cựng trụng l?i m� cựng ch?ng th?y
Th?y xanh xanh nh?ng m?y ng�n dõu
Ng�n dõu xanh ng?t m?t m�u
Lũng ch�ng ý thi?p ai s?u hon ai?...

- Di?p t? "l?ng" ? di?p cỏch quóng: t?o hỡnh ?nh n?i b?t v? b?c tranh c?nh khuya sinh d?ng ho� h?p.
- Di?p ng? "chua ng?" ? di?p chuy?n ti?p: nh?n m?nh, t?o b?n l? khộp m? hai th? gi?i tõm tr?ng H? Chớ Minh.
- Di?p ng? "thuong em" ? di?p n?i ti?p : t?o ?n tu?ng n?i nh? tang ti?n.
- Di?p cõu " H? Chớ Minh muụn nam" ?di?p n?i ti?p: n?i xỳc d?ng m?nh c?a anh Tr?i tru?c h?ng sỳng c?a k? thự .
Điệp từ “thấy ”, điệp ngữ “ngàn dâu”
 điệp chuyển tiếp: diễn tả cảm giác triền miên vô vọng trong nỗi cô đơn ngóng chờ chồng của người vợ.
II . Các dạng điệp ngữ
- Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
? Hóy d?t tờn g?i cỏc d?ng di?p ng? cho cỏc cỏch xỏc d?nh du?i dõy?
.................................l� phộp di?p ng? ngu?i ta s?p x?p cỏc t? ng? du?c di?p gión cỏch nhau, t?o ?n tu?ng n?i b?t v� t?o tớnh nh?c.
Điệp cách quãng
..........................l� phộp di?p ng? m� ngu?i ta s?p x?p cỏc t? ng? du?c di?p liờn ti?p nhau, t?o ?n tu?ng m?i m? cú tớnh ch?t tang ti?n.
Điệp nối tiếp
.......... ......l� phộp di?p ng? m� ? dú t? ng? du?c di?p n?m cu?i cõu trờn chuy?n xu?ng d?u cõu du?i ti?p v?i nú, l�m cõu van, tho li?n nhau nhu m?t d?t súng, kh?c sõu ?n tu?ng.
Điệp vòng
II . Các dạng điệp ngữ
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rườm rà.
Ghi nhớ : Khi nói họăc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; Từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Di?p ng? cú nhi?u d?ng: Di?p ng? cỏch quóng, di?p ng? n?i ti?p, di?p ng? vũng.
Bài tập: Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
Phớa sau nh� em cú m?t m?nh vu?n. M?nh vu?n ? phớa sau nh� em, em tr?ng r?t nhi?u lo�i hoa. Em tr?ng hoa cỳc. Em tr?ng hoa thu?c du?c. Em tr?ng hoa d?ng ti?n. Em tr?ng hoa h?ng. Em tr?ng c? hoa lay on n?a. Ng�y qu?c t? ph? n?, em hỏi hoa sau vu?n nh� em t?ng m? em. Em hỏi hoa t?ng ch? em...
1/-(nhóm 1) Bài tập 1 a
2/- (nhóm 2) Bài tập 1 b
3/-( nhóm 3) Bài tập 2

90s
III .Luyện tập.
Bài tập1/153: Tìm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong các đoạn trích sau.
a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít
mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do !
Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)
? Nh?n m?nh v�o hỡnh ?nh dõn t?c ta, ca ng?i s?c m?nh c?a dõn t?c Vi?t Nam, kh?ng d?nh quy?n x?ng dỏng du?c hu?ng t? do d?c l?p .
? Di?p cỏch quóng - t?o gi?ng van hựng h?n danh thộp.
b) Ngu?i ta di c?y l?y cụng ,
Tụi nay di c?y cũn trụng nhi?u b? .
Trụng tr?i , trụng d?t, trụng mõy,
Trụng mua, trụng giú, trụng ng�y, trụng dờm.
Trụng cho chõn c?ng dỏ m?m ,
Tr?i ờm bi?n l?ng m?i yờn t?m lũng.
( ca dao)
? Nh?n m?nh s? v?t v?, n?i lo l?ng v� hy v?ng c?a ngu?i nụng dõn .
 Điệp cách quãng – mỗi chữ “trông” tạo một nốt nhấn vào nhịp câu thơ.
Bài 2:
Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là điệp ngữ gì?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải . Có thể
mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là thôi.
( Khánh Hoài)

xa nhau
xa nhau
một giấc mơ.
Một giấc mơ
Đ
Đây là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng .
O

N
V
Ă
N
I
Ê
U
T

M
Tên của một phương thức biểu đạt nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối tượng
Ê
N
K

T
I
Là yếu tố đảm bảo cho các đoạn văn hoặc câu văn gắn bó với nhau
L
P
H
Ó
T

Á
H
Chỉ một từ loại đi kèm với động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho hai loại từ này
Chỉ tên một loại từ có nguồn gốc từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam

V
I
N
T
N

G
N
G
H
Ĩ
Là từ chỉ những từ giống nhau hay gần nhau về nghĩa
A
Đ
G
N

N
À
H
T
H
Chỉ một cụm từ cố định mang một ý nghĩa hoàn chỉnh
Đ
I
N
P

G

Trò chơi
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)