Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Cao Minh Anh | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 7 Tiết 55
GV: Cao Minh Anh
Tiếng Việt
Điệp Ngữ
Kiểm tra bài cũ
Hãy tìm thành ngữ gần nghĩa với thành ngữ sau:?
+ thừa gió bẻ măng: hành động trục lợi, lợi dụng cơ hội, hoàn cảnh để kiếm lời và che giấu việc làm xấu xa của mình.
+thừa nước đục thả câu. ( thừa nước đục giăng câu)
+thừa kẽ nẻ chêm nêm. (mượn kẽ hở chêm nêm, thừa kẽ hở chêm nêm).
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
* Gọi hs đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “ Tiếng gà trưa ” của Xuân Quỳnh.
Trong hai khổ thơ trên, những từ, ngữ nào được lặp đi lặp lại?
+ Các từ, cụm từ, câu được lặp:
- “nghe”
- “vì”
- “Tiếng gà trưa”
Nêu tác dụng của việc lặp đi lặp lại đó?
 Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa
 Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ
-> Gợi ra những hình ảnh, kỷ niệm, tạo nhịp điệu ngân vang cho bài thơ
Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ? Tác dụng
-> Điệp ngữ: là lặp đi lặp lại một từ, cụm từ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh đối với người đọc, người nghe.
=> Ghi nhớ: sgk trang 152
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
2. Các dạng điệp ngữ
* Gọi hs đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “ Tiếng gà trưa ” của XQ, phần 2 lớn sgk
Quan sát các ví dụ a, b và ví dụ ở phần 1 lớn, em hãy cho biết vị trí của các điệp ngữ đó?
“ Trên đường hành quân xa … Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ”
“ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ
=> Điệp ngữ cách quãng (những từ ngữ được lặp lại cách xa nhau)
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
2. Các dạng điệp ngữ
a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều . . . Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy
=> Điệp nối tiếp (Những từ ngữ được lặp lại đứng trực tiếp bên nhau)
b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh mhững mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
=> Điệp vòng tròn (Chữ cuối câu trước được lặp lại thành chữ đầu câu sau)
Qua đó em có nhận xét gì về các dạng điệp ngữ?
=> Điệp ngữ có nhiều dạng: cách quãng, nối tiếp, vòng tròn (chuyển tiếp)
=> Ghi nhớ: sgk trang 152
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
3. Luyện tập
* Bài tập 1
Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích đó và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh vào điều gì?
a) Điệp ngữ:
“Một dân tộc đã gan góc”
“Dân tộc đó phải được”
=> Nhấn mạnh vào truyền thống kiên cường, bất khuất chống ngoại xâm
=> Khẳng định quyền lợi của dân tộc như một lẽ tất yếu của sự đấu tranh.
b) Hs về nhà làm
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
3. Luyện tập
* Bài tập 2
Tìm điệp ngữ đoạn trích đó và cho biết dạng điệp ngữ gì?
- “xa nhau” (2)  Điệp cách quãng
- “một giấc mơ” (2)  Điệp chuyển tiếp
* Bài tập 3
Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong đoạn trích đó có tác dụng biểu cảm không?
- Lỗi lặp từ gây sự lủng củng mà không có tác dụng biểu cảm :
+ Phía sau nhà em
+ Em trồng
+ Em hái hoa
- Học bài cũ các phần ghi nhớ (trang 152 sgk)
- Làm bài tập còn lại: 1b, 4 (trang 153 sgk)
- Chuẩn bị bài tiết 54: Luyện nói bài văn phát biểu cảm nghĩ
Tiếng Việt - Tiết 55: Di?p Ng?
4. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Minh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)