Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Lê Thái Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 7A1
Môn Ngữ Văn
KíNH CHúC
Các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam)
- Gây ấn tượng mạnh về hình tượng cây tre giống như con người Việt Nam.
Đọc các đoạn trích sau:
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
- Nhấn mạnh vào quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù vì những mục đích cao đẹp nhưng cũng rất bình dị của người cháu- người lính trẻ.
Điệp ngữ
c. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm phải được độc lập nay,một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó (Hồ Chí Minh)
->Tác dụng:Nhấn mạnh ý chí gang thép dành độc lập dân tộc.Và khẳng định dân tộc ta phải được độc lập.
Qua các ví dụ vừa tìm hiểu em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó?
Ghi nhớ:Điệp ngữ là lặp lại những từ ngữ (hoặc cả một câu)để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh .Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ;từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ
?
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Bài tập : Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong các trường hợp sau.
- Điệp từ" lồng" : di?p ng? cỏch quóng-nh?n m?nh v? d?p c?a c?nh trang r?ng.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" - điệp chuyển tiếp - nhấn mạnh, tạo bản lề khép mở hai thế giới tâm trạng Hồ Chí Minh.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh )
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
d) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
( Đoàn Thị Điểm )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như v? người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh )
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
( Đoàn Thị Điểm )
- Điệp ngữ "thương em" - điệp nối tiếp - tạo ấn tượng nỗi nhớ tăng tiến.
- Điệp từ "thấy ", điệp ngữ "ngàn dâu" - điệp chuyển tiếp - diễn tả cảm giác triền miên vô vọng trong nỗi cô đơn ngóng chờ chồng của người vợ.
II . Các dạng điệp ngữ
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ
? Hãy đặt tên gọi các dạng điệp ngữ cho các cách xác định dưới đây?
..........................là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
.................................là phép điệp ngữ người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc.
.......... ......là phép điệp ngữ mà ở đó từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng.
Điệp cách quãng
Điệp nối tiếp
Điệp vòng
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ
Bài tập: Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
Con bũ dang g?m c?. Con bũ ch?t ng?ng d?u lờn. Con bũ r?ng ũ ũ.
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rườm rà.
-Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng.
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bài tập1: Tìm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
trong các đoạn trích sau.
Người ta đi cấy lấy công ,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề .
Trông trời , trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày , trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm ,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
( ca dao)
-M?t dõn t?c dó gan gúc: Nhấn mạnh ý chớ gang thộp dnh d?c l?p t? do c?a dõn t?c Vi?t Nam. .-Dõn t?c dú ph?i du?c:kh?ng d?nh dõn t?c ta ph?i du?c t? do v d?c l?p.
Điệp cách quãng.
Đi cấy, trông: NhÊn m¹nh sù vÊt v¶, nçi lo l¾ng vµ hy väng cña ngêi n«ng d©n trong công việc làm ăn cấy cày gặp mưa thuận gió hoà thời tiết tốt đep, có sức khoẻ dẻo dai để được sống một đời lao động ấm no hạnh phúc.nó còn góp phần tạo nên âm điệu thiết tha đằm thắm của bài ca dao đồng thời hiện lên một người phụ nữ nông dân rất cần cù và đôn hậu
-> Điệp cách quãng
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bi t?p 2:Tỡm di?p ng? trong do?n van sau v cho bi?t dú l di?p ng? no?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Bài 2.-Xa nhau-xa nhau:điệp ngữ cách quãng.
-Một giấc mơ-một giấc mơ:điệp ngữ chuyển tiếp.
Bài tập 3.
Thảo luận và nêu ý kiến về câu a.
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
Sửa lại
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bài tập 4:Luyện viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
a. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo
b.Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến.Trong đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
Đoạn văn biểu cảm về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà
(1)Đọc bài thơ Bạn đến chơi nhà, em thực sự xúc động, trân trọng trước quan niệm về tình bạn cao quý mà nhà thơ Nguyễn Khuyến đã bày tỏ trong bài thơ của mình. (2)Ông quan niệm rằng: tình bạn phải dựa trên sự cảm thông chia sẻ chứ không cần mâm cao cỗ đầy.(3)Chính vì vậy mà tác giả như cố tình dựng lên một hoàn cảnh hoàn toàn không có gì về vật chất để đãi bạn khi bạn đến chơi.(4)Những cái không có về vật chất đó là: không mua được món ngon vì không gần chợ, không chài được cá vì ao rất sâu, không bắt được gà vì vườn quá rộng lại rào thưa, không có cải vì cải chửa ra cho cây, không có cà vì cà mới nụ, không có bầu vì bầu vừa rung rốn, không có mướp vì mướp đương hoa.(5)Kể cả miếng trầu tiếp khách cũng không nốt. (6)Nhưng cuối cùng nhà thơ nhà thơ kết thúc bằng một cái có về tinh thần trong câu kết: bác đến chơi đây ta với ta. (7)Đó là một tình bạn đậm đà, thắm thiết, trong sáng, chân thành và cao đẹp không dễ gì có được ở ngoài đời cũng như trong bài thơ của nhiều người khác .
Đoạn văn biểu cảm về thầy cô giáo
Có ai ví thầy cô là người lái đò đưa khách qua sông? Con sông ấy có bình yên không nhỉ? hay là lắm thác ghềnh hiểm trở mà chúng con non nớt ngồi trên. Thầy cô vẫn vững tay chèo bởi bến bờ kia là tương lai của biết bao đứa trẻ. Tấm lòng thầy cô mênh mông là thế mà chúng con có hiểu hết được đâu. Dòng sông cuộc đời- bãi bể nương dâu. Chúng con hay làm những điều mình thích chẳng cần đúng sai hay dở thế nào. Thầy cô lại đưa chúng con vào bến bờ bình yên nhất.Dạy chúng con đứng lên sau khi vấp ngã.Dạy chúng con sống nhân nghĩa đời.Dạy rằng bên bờ kia rất lạ chúng con cần cố gắng vươn lên.Thầy cô là người nghệ sĩ không tên.Người nghệ sĩ vẽ chân dung tương lai đất nước.
BTvề nhà: Phát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong từng bài ca dao sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
b/ Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay...
DẶN DÒ:
TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
1/ Chú trọng xác định các kiểu điệp ngữ.
2/ Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.
3/ Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
4/ Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, làm dàn ý, tập nói.
5/ Sưu tầm các bài thơ lục bát có giá trị để giới thiệu cùng nhau trong tiết LUYỆN TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT.
Xin chÂN thành cảm ơn
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam)
- Gây ấn tượng mạnh về hình tượng cây tre giống như con người Việt Nam.
Đọc hai đoạn trích sau:
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
- Nhấn mạnh vào quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù vì những mục đích cao đẹp nhưng cũng rất bình dị của người cháu- người lính trẻ.
Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi những cảm xúc trong lòng người.
Ví dụ:Rằm xuân lồng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân…
*Ghi nhớ1: (sgk/152)
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Lời nặng tiếng…
b/ Tham phú phụ…
c/ … nhà … ngõ.
d/… nắng, chiều…
e/ Bên trọng, bên…
g/ Chạy … chạy…
BT 1:
Hãy điền vào những
chỗ còn để trống để
hoàn chỉnh từng
thành ngữ.
nhẹ
bần
Gần
xa
Sáng
mưa
sấp
ngửa
khinh
BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Miếng trầu là đầu câu chuyện
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Đuổi gà cho qua đám giỗ
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Hướng dương lòng thiếp như hoa,
Lòng chàng lẩn thẩn e tà bóng dương.
Bóng dương hoa vàng chẳng đoái,
Hoa để vàng bởi tại bóng dương
Hoa vàng hoa rung quanh tường,
Trải xem hoa rung đêm sương mấy lần!!
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Người ta mong nắng, mong mưa
Mong trời mau tối, để chờ trăng lên
Mong sao kiếm được nhiều tiền.
Riêng tôi lại cứ vô duyên,mong …. người?!
Tôi yêu Sài Gòn da diết…Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, ngẫu nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.
Cứ như thế, hoa-học-trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh!Hoa phượng rơi, rơi…Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng. Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!
Môn Ngữ Văn
KíNH CHúC
Các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam)
- Gây ấn tượng mạnh về hình tượng cây tre giống như con người Việt Nam.
Đọc các đoạn trích sau:
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
- Nhấn mạnh vào quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù vì những mục đích cao đẹp nhưng cũng rất bình dị của người cháu- người lính trẻ.
Điệp ngữ
c. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm phải được độc lập nay,một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó (Hồ Chí Minh)
->Tác dụng:Nhấn mạnh ý chí gang thép dành độc lập dân tộc.Và khẳng định dân tộc ta phải được độc lập.
Qua các ví dụ vừa tìm hiểu em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó?
Ghi nhớ:Điệp ngữ là lặp lại những từ ngữ (hoặc cả một câu)để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh .Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ;từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ
?
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Bài tập : Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong các trường hợp sau.
- Điệp từ" lồng" : di?p ng? cỏch quóng-nh?n m?nh v? d?p c?a c?nh trang r?ng.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" - điệp chuyển tiếp - nhấn mạnh, tạo bản lề khép mở hai thế giới tâm trạng Hồ Chí Minh.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh )
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
d) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
( Đoàn Thị Điểm )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như v? người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Hồ Chí Minh )
b) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật )
c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
( Đoàn Thị Điểm )
- Điệp ngữ "thương em" - điệp nối tiếp - tạo ấn tượng nỗi nhớ tăng tiến.
- Điệp từ "thấy ", điệp ngữ "ngàn dâu" - điệp chuyển tiếp - diễn tả cảm giác triền miên vô vọng trong nỗi cô đơn ngóng chờ chồng của người vợ.
II . Các dạng điệp ngữ
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ
? Hãy đặt tên gọi các dạng điệp ngữ cho các cách xác định dưới đây?
..........................là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
.................................là phép điệp ngữ người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc.
.......... ......là phép điệp ngữ mà ở đó từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng.
Điệp cách quãng
Điệp nối tiếp
Điệp vòng
Điệp ngữ có nhiều dạng : Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ
Bài tập: Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
Con bũ dang g?m c?. Con bũ ch?t ng?ng d?u lờn. Con bũ r?ng ũ ũ.
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại từ ngữ không cần thiết làm câu văn rườm rà.
-Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng.
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bài tập1: Tìm điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
trong các đoạn trích sau.
Người ta đi cấy lấy công ,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề .
Trông trời , trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày , trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm ,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
( ca dao)
-M?t dõn t?c dó gan gúc: Nhấn mạnh ý chớ gang thộp dnh d?c l?p t? do c?a dõn t?c Vi?t Nam. .-Dõn t?c dú ph?i du?c:kh?ng d?nh dõn t?c ta ph?i du?c t? do v d?c l?p.
Điệp cách quãng.
Đi cấy, trông: NhÊn m¹nh sù vÊt v¶, nçi lo l¾ng vµ hy väng cña ngêi n«ng d©n trong công việc làm ăn cấy cày gặp mưa thuận gió hoà thời tiết tốt đep, có sức khoẻ dẻo dai để được sống một đời lao động ấm no hạnh phúc.nó còn góp phần tạo nên âm điệu thiết tha đằm thắm của bài ca dao đồng thời hiện lên một người phụ nữ nông dân rất cần cù và đôn hậu
-> Điệp cách quãng
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bi t?p 2:Tỡm di?p ng? trong do?n van sau v cho bi?t dú l di?p ng? no?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Bài 2.-Xa nhau-xa nhau:điệp ngữ cách quãng.
-Một giấc mơ-một giấc mơ:điệp ngữ chuyển tiếp.
Bài tập 3.
Thảo luận và nêu ý kiến về câu a.
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
Sửa lại
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
Tiết 55 : Điệp ngữ
II . Các dạng điệp ngữ.
III .Luyện tập.
Bài tập 4:Luyện viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
a. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo
b.Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”của Nguyễn Khuyến.Trong đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
Đoạn văn biểu cảm về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà
(1)Đọc bài thơ Bạn đến chơi nhà, em thực sự xúc động, trân trọng trước quan niệm về tình bạn cao quý mà nhà thơ Nguyễn Khuyến đã bày tỏ trong bài thơ của mình. (2)Ông quan niệm rằng: tình bạn phải dựa trên sự cảm thông chia sẻ chứ không cần mâm cao cỗ đầy.(3)Chính vì vậy mà tác giả như cố tình dựng lên một hoàn cảnh hoàn toàn không có gì về vật chất để đãi bạn khi bạn đến chơi.(4)Những cái không có về vật chất đó là: không mua được món ngon vì không gần chợ, không chài được cá vì ao rất sâu, không bắt được gà vì vườn quá rộng lại rào thưa, không có cải vì cải chửa ra cho cây, không có cà vì cà mới nụ, không có bầu vì bầu vừa rung rốn, không có mướp vì mướp đương hoa.(5)Kể cả miếng trầu tiếp khách cũng không nốt. (6)Nhưng cuối cùng nhà thơ nhà thơ kết thúc bằng một cái có về tinh thần trong câu kết: bác đến chơi đây ta với ta. (7)Đó là một tình bạn đậm đà, thắm thiết, trong sáng, chân thành và cao đẹp không dễ gì có được ở ngoài đời cũng như trong bài thơ của nhiều người khác .
Đoạn văn biểu cảm về thầy cô giáo
Có ai ví thầy cô là người lái đò đưa khách qua sông? Con sông ấy có bình yên không nhỉ? hay là lắm thác ghềnh hiểm trở mà chúng con non nớt ngồi trên. Thầy cô vẫn vững tay chèo bởi bến bờ kia là tương lai của biết bao đứa trẻ. Tấm lòng thầy cô mênh mông là thế mà chúng con có hiểu hết được đâu. Dòng sông cuộc đời- bãi bể nương dâu. Chúng con hay làm những điều mình thích chẳng cần đúng sai hay dở thế nào. Thầy cô lại đưa chúng con vào bến bờ bình yên nhất.Dạy chúng con đứng lên sau khi vấp ngã.Dạy chúng con sống nhân nghĩa đời.Dạy rằng bên bờ kia rất lạ chúng con cần cố gắng vươn lên.Thầy cô là người nghệ sĩ không tên.Người nghệ sĩ vẽ chân dung tương lai đất nước.
BTvề nhà: Phát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong từng bài ca dao sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
b/ Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay...
DẶN DÒ:
TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
1/ Chú trọng xác định các kiểu điệp ngữ.
2/ Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.
3/ Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
4/ Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, làm dàn ý, tập nói.
5/ Sưu tầm các bài thơ lục bát có giá trị để giới thiệu cùng nhau trong tiết LUYỆN TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT.
Xin chÂN thành cảm ơn
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam )
Tiết 55 : Điệp ngữ
a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới . Cây tre Việt Nam)
- Gây ấn tượng mạnh về hình tượng cây tre giống như con người Việt Nam.
Đọc hai đoạn trích sau:
I . Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh. Tiếng gà trưa )
- Nhấn mạnh vào quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù vì những mục đích cao đẹp nhưng cũng rất bình dị của người cháu- người lính trẻ.
Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc hoặc gợi những cảm xúc trong lòng người.
Ví dụ:Rằm xuân lồng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân…
*Ghi nhớ1: (sgk/152)
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Lời nặng tiếng…
b/ Tham phú phụ…
c/ … nhà … ngõ.
d/… nắng, chiều…
e/ Bên trọng, bên…
g/ Chạy … chạy…
BT 1:
Hãy điền vào những
chỗ còn để trống để
hoàn chỉnh từng
thành ngữ.
nhẹ
bần
Gần
xa
Sáng
mưa
sấp
ngửa
khinh
BT 2: Tìm thành ngữ được Tam nguyên Yên Đổ vận dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”đã học.
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Miếng trầu là đầu câu chuyện
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Đuổi gà cho qua đám giỗ
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Hướng dương lòng thiếp như hoa,
Lòng chàng lẩn thẩn e tà bóng dương.
Bóng dương hoa vàng chẳng đoái,
Hoa để vàng bởi tại bóng dương
Hoa vàng hoa rung quanh tường,
Trải xem hoa rung đêm sương mấy lần!!
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng điệp ngữ
Người ta mong nắng, mong mưa
Mong trời mau tối, để chờ trăng lên
Mong sao kiếm được nhiều tiền.
Riêng tôi lại cứ vô duyên,mong …. người?!
Tôi yêu Sài Gòn da diết…Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, ngẫu nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.
Cứ như thế, hoa-học-trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh!Hoa phượng rơi, rơi…Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng. Hoa phượng đẹp với ai, khi học sinh đã đi cả rồi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thái Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)