Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thạch |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh !
TRU?NG THCS NGUY?N H?NG SON
GIO VIấN: HU?NH TH? M?
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
1.Ví dụ
-Từ ngữ được lặp lại: anh, nhớ
-Tác dụng:làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh:nỗi
nhớ quê da diết của một chàng trai sống xa quê
Anh
anh
Nhớ
Nhớ
Nhớ
nhớ
nhớ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
-Từ ngữ lặp lại: Cả đoạn thơ
-Tác dụng: làm nổi bật ý, nhấn mạnh cảm xúc: dù Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh chú bé
Lượm hồn nhiên, đáng yêu vẫn y nguyên trong lòng tác giả như lần đầu gặp gỡ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
( Tố Hữu )
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
( Tố Hữu )
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
2.Kết luận
Ghi nhớ1(sgk/ 152)
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
-Từ ngữ được lặp lại: anh, nhớ
-Tác dụng:làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh:nỗi
nhớ quê da diết của một chàng trai sống xa quê
Tìm một số ví dụ có sử dụng
phép điệp ngữ.
Vậy điệp ngữ là gì?Sử dụng phép điệp ngữ hợp lý có tác dụng như thế nào?
Khi nói hoặc viết,người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy tìm và nhận xét về cấu tạo của điệp ngữ trong các ví dụ sau:
a.Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b.Cảnh khuya như vẽ ngừoi chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
c. Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần
(Tố Hữu)
d.Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
……………..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghên
(Tố Hữu)
Điệp từ
Điệp ngữ
Điệp câu
Điệp đoạn
(điệp khúc)
chen
chen
chưa ngủ
Chưa ngủ
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm
d.Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
……………..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghên
(Tố Hữu)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
*Lưu ý:
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
2.Kết luận: Ghi nhớ1(sgk/ 152)
-Điệp ngữ có thể là: điệp từ, điệp ngữ,điệp câu, điệp đoạn( điệp khúc)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy nhận xét cách diễn đạt trong hai ví dụ sau:
a. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai , ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
( Ca dao)
b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng
đầu lên. Con bò rống ò ò.
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
2.Kết luận: Ghi nhớ1(sgk/ 152)
*Lưu ý:
-Điệp ngữ có thể là: điệp từ, điệp ngữ,điệp câu, điệp đoạn( điệp khúc)
-Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
nhớ ai
Nhớ ai
Nhớ ai
Con bò
Con bò
Con bò
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
*Thảo luận :Dựa vào vị trí của các điệp ngữ trong các ví dụ dưới đây,
em hãy cho biết các điệp ngữ ấy có đăc điểm gì và thuộc dạng nào?
a. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
( Ca dao)
b. …Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Đoàn Thị Điểm)
=> Điệp ngữ cách quãng
=>Điệp ngữ nối tiếp
=> Điệp ngữ chuyển tiếp
(Điệp ngữ vòng )
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Điệp ngữ có nhiều dạng:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống lại những kiến thức cơ bản của bài
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
III/ LUYỆN TẬP:
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/153: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.
a/ chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, tự do! độc lập !
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
dân tộc đó
Dân tộc đó phải được
phải được
một dân tộc đã gan góc
*Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật ý: dân tộc Việt Nam gan góc, dũng cảm . khẳng định dân tộc ta phải được tự do, phải được độc lập.
Người ta lấy công,
Tôi nay còn nhiều bề.
trời đất mây,
mưa, nắng, ngày, đêm.
cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
*Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, lo toan nhiều bề của người nông dân.
đi cấy
đi cấy
trông
trông
trông
trông
trông
Trông
Trông
Trông
trông
CÁCH
QUÃNG
CHUYỂN
TIẾP
Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp
. Có thể sẽ mãi mãi. Lạy trời
đây chỉ là . thôi.
(Khánh Hoài)
xa
nhau
xa nhau
một giấc mơ
Một giấc mơ
xa nhau … xa nhau …
một giấc mơ.
Một giấc mơ
*Bài tập 2/153:Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết điệp ngữ ấy thuộc dạng nào?
Bài tập 3/153: Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong đoạn văn sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Sửa lại
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Bài tập 4:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) có sử
dụng điệp ngữ.
Giải ô chữ
KQ
X
U
A
N
B
A
D
A
N
G
N
O
I
B
A
T
Y
C
A
C
H
Q
U
A
N
G
C
H
U
Y
E
N
T
I
E
P
N
O
I
T
I
E
P
C
H
A
M
1
2
3
4
5
6
7
Chìa
Khóa
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
* Hướng dẫn tự học:
1.Bài vưa học: - Nắm kỹ các nội dung sau:
+ Điệp ngữ là gì?Tác dụng của điệp ngữ?
+ Điệp ngữ có các dạng nào?Đặc điểm
của mỗi dạng?
- Bài tập:
+ Sưu tầm một số đoạn văn, thơ có dùng
phép điệp ngữ.
+Viết một đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
2.Bài sắp học: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
- Ôn kỹ lại những bài Tiếng Việt đã học để chuẩn bị
cho việc sửa bài kiểm tra
CHÚC THẦY, CÔ VUI VẺ, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE, HỌC TỐT
TRU?NG THCS NGUY?N H?NG SON
GIO VIấN: HU?NH TH? M?
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
1.Ví dụ
-Từ ngữ được lặp lại: anh, nhớ
-Tác dụng:làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh:nỗi
nhớ quê da diết của một chàng trai sống xa quê
Anh
anh
Nhớ
Nhớ
Nhớ
nhớ
nhớ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
-Từ ngữ lặp lại: Cả đoạn thơ
-Tác dụng: làm nổi bật ý, nhấn mạnh cảm xúc: dù Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh chú bé
Lượm hồn nhiên, đáng yêu vẫn y nguyên trong lòng tác giả như lần đầu gặp gỡ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
( Tố Hữu )
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
( Tố Hữu )
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
2.Kết luận
Ghi nhớ1(sgk/ 152)
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
-Từ ngữ được lặp lại: anh, nhớ
-Tác dụng:làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh:nỗi
nhớ quê da diết của một chàng trai sống xa quê
Tìm một số ví dụ có sử dụng
phép điệp ngữ.
Vậy điệp ngữ là gì?Sử dụng phép điệp ngữ hợp lý có tác dụng như thế nào?
Khi nói hoặc viết,người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy tìm và nhận xét về cấu tạo của điệp ngữ trong các ví dụ sau:
a.Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b.Cảnh khuya như vẽ ngừoi chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
c. Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần
(Tố Hữu)
d.Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
……………..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghên
(Tố Hữu)
Điệp từ
Điệp ngữ
Điệp câu
Điệp đoạn
(điệp khúc)
chen
chen
chưa ngủ
Chưa ngủ
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm.
Hồ Chí Minh muôn năm
d.Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
……………..
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghên
(Tố Hữu)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
*Lưu ý:
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
2.Kết luận: Ghi nhớ1(sgk/ 152)
-Điệp ngữ có thể là: điệp từ, điệp ngữ,điệp câu, điệp đoạn( điệp khúc)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy nhận xét cách diễn đạt trong hai ví dụ sau:
a. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai , ai nhớ, bây giờ nhớ ai.
( Ca dao)
b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng
đầu lên. Con bò rống ò ò.
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
1.Ví dụ:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( ca dao )
2.Kết luận: Ghi nhớ1(sgk/ 152)
*Lưu ý:
-Điệp ngữ có thể là: điệp từ, điệp ngữ,điệp câu, điệp đoạn( điệp khúc)
-Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
nhớ ai
Nhớ ai
Nhớ ai
Con bò
Con bò
Con bò
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
*Thảo luận :Dựa vào vị trí của các điệp ngữ trong các ví dụ dưới đây,
em hãy cho biết các điệp ngữ ấy có đăc điểm gì và thuộc dạng nào?
a. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
( Ca dao)
b. …Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
( Đoàn Thị Điểm)
=> Điệp ngữ cách quãng
=>Điệp ngữ nối tiếp
=> Điệp ngữ chuyển tiếp
(Điệp ngữ vòng )
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ.
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Điệp ngữ có nhiều dạng:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống lại những kiến thức cơ bản của bài
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
I/ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
II/CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
III/ LUYỆN TẬP:
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/153: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.
a/ chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, tự do! độc lập !
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc
dân tộc đó
Dân tộc đó phải được
phải được
một dân tộc đã gan góc
*Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật ý: dân tộc Việt Nam gan góc, dũng cảm . khẳng định dân tộc ta phải được tự do, phải được độc lập.
Người ta lấy công,
Tôi nay còn nhiều bề.
trời đất mây,
mưa, nắng, ngày, đêm.
cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
*Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, lo toan nhiều bề của người nông dân.
đi cấy
đi cấy
trông
trông
trông
trông
trông
Trông
Trông
Trông
trông
CÁCH
QUÃNG
CHUYỂN
TIẾP
Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp
. Có thể sẽ mãi mãi. Lạy trời
đây chỉ là . thôi.
(Khánh Hoài)
xa
nhau
xa nhau
một giấc mơ
Một giấc mơ
xa nhau … xa nhau …
một giấc mơ.
Một giấc mơ
*Bài tập 2/153:Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết điệp ngữ ấy thuộc dạng nào?
Bài tập 3/153: Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong đoạn văn sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Sửa lại
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Bài tập 4:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) có sử
dụng điệp ngữ.
Giải ô chữ
KQ
X
U
A
N
B
A
D
A
N
G
N
O
I
B
A
T
Y
C
A
C
H
Q
U
A
N
G
C
H
U
Y
E
N
T
I
E
P
N
O
I
T
I
E
P
C
H
A
M
1
2
3
4
5
6
7
Chìa
Khóa
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
* Hướng dẫn tự học:
1.Bài vưa học: - Nắm kỹ các nội dung sau:
+ Điệp ngữ là gì?Tác dụng của điệp ngữ?
+ Điệp ngữ có các dạng nào?Đặc điểm
của mỗi dạng?
- Bài tập:
+ Sưu tầm một số đoạn văn, thơ có dùng
phép điệp ngữ.
+Viết một đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
2.Bài sắp học: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
- Ôn kỹ lại những bài Tiếng Việt đã học để chuẩn bị
cho việc sửa bài kiểm tra
CHÚC THẦY, CÔ VUI VẺ, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM VUI,KHỎE, HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)