Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thuý |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh!
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP7A4
Người thực hiện: Đặng Thị Thu
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
GD
HỒNG BÀNG
1
Đầu voi đuôi chuột
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Maột nhaộm maột mụỷ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kẻ khóc người cười
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đố em đây là con gì?
Con tằm
Con kiến
Con cuốc
Con hạc
KHỞI ĐỘNG
Thương thay
=>tiếng kêu than oán thán , xót xa thương cảm đến cao độ cho những thân phận, kiếp người nhỏ nhoi, tủi nhục
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
GD
Hồng Bàng
Tiết 51 – Tiếng Việt:
ĐIỆP NGỮ
4
Tuần 13
1/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
a/ Ví dụ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ…
Nghe (3 lần) -> nhấn mạnh cảm giác
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì (4 lần) -> nhấn mạnh mục đích chiến đấu
b/ Ghi nhớ
biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu
Tác dụng: làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Xác định điệp ngữ trong bài ca dao sau và thử phân tích tác dụng
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt , leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Chỉ sự bế tắc, luẩn quẩn của con kiến
( cũng là những thân phận bọt bèo thường bị coi rẻ, vùi dập)
2/ Các dạng điệp ngữ
a/Ví dụ
Anh đã tìm anh rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim hay Thạch nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chều
(….)
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
…rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
-> Điệp ngữ nối tiếp
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Cùng… thấy
Thấy…. ngàn dâu
Ngàn dâu ….
-> điệp ngữ chuyển tiếp
Cục …cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đợ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nghe xao động…
Nghe bàn chân…
Nghe gọi về…
-> điệp ngữ cách quãng
b/ Ghi nhớ
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp(vòng)
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
(…….)
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
(…….)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
(……..)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc…
-> điệp câu
Chú bé loắt choắc
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
-> điệp khúc (điệp cả đoạn)
ĐÁP ÁN
Bài 1a:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc: Nhấn mạnh bản chất kiên cường của dân tộc ta trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập tự do.
Dân tộc đó phải được : Nhấn mạnh cái quyền tất yếu của dân tộc là được hưởng tự do và độc lập .
ĐÁP ÁN
Bài 1b
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa,trông gió,trông ngày,trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
Đi cấy : Nhấn mạnh cùng là một công việc nhưng có sự khác nhau giữa hai người.
Trông : Nhấn mạnh cái lo của người nông dân. Họ mong đợi thời tiết mưa thuận gió hòa để việc cấy cày thuận lợi.
ĐÁP ÁN
Bài tập 2a
Vậy mà bây giờ, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thế sẽ phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng
Một giấc mơ : Điệp ngữ chuyển tiếp
Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bật , là làm sao cho nước ta được độc lập, dân tộc Việt Nam ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
( Hồ Chí Minh)
Điệp ngữ nối tiếp
Bài 2b
Phiá sau nhà em có một mảnh vườn.Mảnh vườn ở phía sau nhà em , em trồng rất nhiều loài hoa.Em trồng hoa cúc.Em trồng hoa thược dược.Em trồng hoa đồng tiền.Em trồng cả hoa lay ơn nữa.Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ em.Em
hái hoa tặng chị em.
Việc lặp lại một số từ ngữ trong đoạn làm cho đoạn văn rườm rà, không mang giá trị nào cả=> lỗi lặp từ
M?nh vu?n ? phía sau vu?n nh em du?c tr?ng r?t nhi?u lo?i hoa.? dĩ, em tr?ng hoa cc, thu?c du?c , d?ng ti?n v c? lay on n?a.Ngy ph? n? qu?c t? em ra sau vu?n hi hoa t?ng m? v ch?.
Cách 1
Cách 2
Phía sau nh em cĩ m?t m?nh vu?n tr?ng r?t nhi?u hoa :hoa cc, thu?c du?c, d?ng ti?n v c? lay on n?a.Ngy ph? n? qu?c t?, em hi hoa d? t?ng m? v ch?.
Sửa lại
? Thảo lu?n theo bn v ch?a do?n van cho b?n cho dỳng.
? Đoạn văn đã chữa:
Bà tôi năm nay hơn tám mươi tuổi, dáng người đậm với tấm lưng đã còng. Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn. Nước da của bà đen do hồi nhỏ đã phải làm lụng vất vả. Nhưng có lẽ đôi mắt loà của bà là dấu hiệu rõ rệt nhất của thời gian.
Các em cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ. Lỗi lặp từ làm cho câu văn rườm rà, không có một giá trị gì cả như đoạn văn của bạn Kiên các em vừa chữa. Đây là lỗi các em thường gặp trong quá trình tạo lập văn bản.
-Nội dung : về thầy cô, bạn bè
-Kĩ năng : dùng điệp ngữ
-Độ dài: khoảng 5-6 dòng
Viết đoạn văn
Bài 4:
Nơi tôi đang sinh sống không đâu khác là một miền quê nghèo thuộc huyện Bắc Bình.Đó là một thị trấn nhỏ nằm dọc quốc lộ một A có tên Chợ Lầu.Chợ Lầu-hai tiếng bình thường -rất đỗi thân thương và mãi khắc ghi trong tôi. Đối với tôi, Chợ Lầu là một miền quê thanh bình, yên ả mặc dù nó được gắn nhãn thị trấn.Ở đây, tôi đã có biết bao kỉ niệm đẹp không thể nào quên.Chính vì thế mà những gì liên quan đến Chợ Lầu đều gợi cho tôi những cảm xúc thật khó tả.Tôi yêu Chợ Lầu lắm.
Giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Gồm 6 chữ cái
Điệp ngữ có mấy dạng?
Gồm 7 chữ cái
Dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong câu sau:
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Gồm 10 chữ cái
Phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
thuộc dạng điệp ngữ nào?
Gồm 4 chữ cái
Từ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất?
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Gồm 9 chữ cái
Câu thơ sau đây sử dụng dạng điệp ngữ nào?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Gồm 7 chữ cái
Điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu)
Gồm 3 chữ cái
Từ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất?
Mưa rả rích đêm ngày, Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. ( Trích “ Mưa mùa hạ”, Ma Văn Kháng)
Điệp ngữ
2/các dạng
1/điệp ngữ và tác dụng
……………………………….
…………………………………
………………..
………………...
……………………
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
cách quãng
Nối tiếp
Chuyển tiếp(vòng)
Hoàng Thị Thanh Thảo
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
19
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
=> Điệp ngữ chuyển tiếp
NHÌN HÌNH GỌI TÊN
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
=> Điệp ngữ cách quãng
quý thầy cô và các em học sinh!
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP7A4
Người thực hiện: Đặng Thị Thu
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
GD
HỒNG BÀNG
1
Đầu voi đuôi chuột
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Maột nhaộm maột mụỷ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kẻ khóc người cười
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đố em đây là con gì?
Con tằm
Con kiến
Con cuốc
Con hạc
KHỞI ĐỘNG
Thương thay
=>tiếng kêu than oán thán , xót xa thương cảm đến cao độ cho những thân phận, kiếp người nhỏ nhoi, tủi nhục
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
GD
Hồng Bàng
Tiết 51 – Tiếng Việt:
ĐIỆP NGỮ
4
Tuần 13
1/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
a/ Ví dụ
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ…
Nghe (3 lần) -> nhấn mạnh cảm giác
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Vì (4 lần) -> nhấn mạnh mục đích chiến đấu
b/ Ghi nhớ
biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu
Tác dụng: làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Xác định điệp ngữ trong bài ca dao sau và thử phân tích tác dụng
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt , leo ra leo vào
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Chỉ sự bế tắc, luẩn quẩn của con kiến
( cũng là những thân phận bọt bèo thường bị coi rẻ, vùi dập)
2/ Các dạng điệp ngữ
a/Ví dụ
Anh đã tìm anh rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim hay Thạch nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chều
(….)
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
…rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
-> Điệp ngữ nối tiếp
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Cùng… thấy
Thấy…. ngàn dâu
Ngàn dâu ….
-> điệp ngữ chuyển tiếp
Cục …cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đợ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nghe xao động…
Nghe bàn chân…
Nghe gọi về…
-> điệp ngữ cách quãng
b/ Ghi nhớ
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp(vòng)
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
(…….)
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
(…….)
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
(……..)
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc…
-> điệp câu
Chú bé loắt choắc
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
-> điệp khúc (điệp cả đoạn)
ĐÁP ÁN
Bài 1a:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)
Một dân tộc đã gan góc: Nhấn mạnh bản chất kiên cường của dân tộc ta trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập tự do.
Dân tộc đó phải được : Nhấn mạnh cái quyền tất yếu của dân tộc là được hưởng tự do và độc lập .
ĐÁP ÁN
Bài 1b
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa,trông gió,trông ngày,trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
Đi cấy : Nhấn mạnh cùng là một công việc nhưng có sự khác nhau giữa hai người.
Trông : Nhấn mạnh cái lo của người nông dân. Họ mong đợi thời tiết mưa thuận gió hòa để việc cấy cày thuận lợi.
ĐÁP ÁN
Bài tập 2a
Vậy mà bây giờ, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thế sẽ phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Xa nhau: Điệp ngữ cách quãng
Một giấc mơ : Điệp ngữ chuyển tiếp
Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bật , là làm sao cho nước ta được độc lập, dân tộc Việt Nam ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
( Hồ Chí Minh)
Điệp ngữ nối tiếp
Bài 2b
Phiá sau nhà em có một mảnh vườn.Mảnh vườn ở phía sau nhà em , em trồng rất nhiều loài hoa.Em trồng hoa cúc.Em trồng hoa thược dược.Em trồng hoa đồng tiền.Em trồng cả hoa lay ơn nữa.Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ em.Em
hái hoa tặng chị em.
Việc lặp lại một số từ ngữ trong đoạn làm cho đoạn văn rườm rà, không mang giá trị nào cả=> lỗi lặp từ
M?nh vu?n ? phía sau vu?n nh em du?c tr?ng r?t nhi?u lo?i hoa.? dĩ, em tr?ng hoa cc, thu?c du?c , d?ng ti?n v c? lay on n?a.Ngy ph? n? qu?c t? em ra sau vu?n hi hoa t?ng m? v ch?.
Cách 1
Cách 2
Phía sau nh em cĩ m?t m?nh vu?n tr?ng r?t nhi?u hoa :hoa cc, thu?c du?c, d?ng ti?n v c? lay on n?a.Ngy ph? n? qu?c t?, em hi hoa d? t?ng m? v ch?.
Sửa lại
? Thảo lu?n theo bn v ch?a do?n van cho b?n cho dỳng.
? Đoạn văn đã chữa:
Bà tôi năm nay hơn tám mươi tuổi, dáng người đậm với tấm lưng đã còng. Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn. Nước da của bà đen do hồi nhỏ đã phải làm lụng vất vả. Nhưng có lẽ đôi mắt loà của bà là dấu hiệu rõ rệt nhất của thời gian.
Các em cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ. Lỗi lặp từ làm cho câu văn rườm rà, không có một giá trị gì cả như đoạn văn của bạn Kiên các em vừa chữa. Đây là lỗi các em thường gặp trong quá trình tạo lập văn bản.
-Nội dung : về thầy cô, bạn bè
-Kĩ năng : dùng điệp ngữ
-Độ dài: khoảng 5-6 dòng
Viết đoạn văn
Bài 4:
Nơi tôi đang sinh sống không đâu khác là một miền quê nghèo thuộc huyện Bắc Bình.Đó là một thị trấn nhỏ nằm dọc quốc lộ một A có tên Chợ Lầu.Chợ Lầu-hai tiếng bình thường -rất đỗi thân thương và mãi khắc ghi trong tôi. Đối với tôi, Chợ Lầu là một miền quê thanh bình, yên ả mặc dù nó được gắn nhãn thị trấn.Ở đây, tôi đã có biết bao kỉ niệm đẹp không thể nào quên.Chính vì thế mà những gì liên quan đến Chợ Lầu đều gợi cho tôi những cảm xúc thật khó tả.Tôi yêu Chợ Lầu lắm.
Giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
Gồm 6 chữ cái
Điệp ngữ có mấy dạng?
Gồm 7 chữ cái
Dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong câu sau:
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Gồm 10 chữ cái
Phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
thuộc dạng điệp ngữ nào?
Gồm 4 chữ cái
Từ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất?
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Gồm 9 chữ cái
Câu thơ sau đây sử dụng dạng điệp ngữ nào?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Gồm 7 chữ cái
Điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu)
Gồm 3 chữ cái
Từ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất?
Mưa rả rích đêm ngày, Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. ( Trích “ Mưa mùa hạ”, Ma Văn Kháng)
Điệp ngữ
2/các dạng
1/điệp ngữ và tác dụng
……………………………….
…………………………………
………………..
………………...
……………………
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
cách quãng
Nối tiếp
Chuyển tiếp(vòng)
Hoàng Thị Thanh Thảo
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
19
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
=> Điệp ngữ chuyển tiếp
NHÌN HÌNH GỌI TÊN
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
=> Điệp ngữ cách quãng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)