Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Hà Thuý | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN!
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
a, Đọc hai khổ thơ :
Trờn du?ng h�nh quõn xa
D?ng chõn bờn xúm nh?
Ti?ng g� ai nh?y ?
" C?c. c?c tỏc c?c ta"
Nghe xao d?ng n?ng trua
Nghe b�n chõn d? m?i
Nghe g?i v? tu?i tho.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xu©n Quúnh)
Tiết 55- Tiếng Việt Điệp ngữ
1. Bài tập:
Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà.
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
Tiết 55- Tiếng Việt Điệp ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
1. Bài tập:
b, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
c, Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
( Tố Hữu)
Tiết 55- Tiếng Việt Điệp ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ:
1. Bài tập:
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
2. Kết luận:
Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần → Điệp ngữ ( một từ - điệp từ).
- Từ “vì” lặp lại 4 lần → Điệp ngữ ( một từ - điệp từ).
- Cụm từ “chưa ngủ” lặp lại 2 lần→ Điệp ngữ( 1 cụm từ - điệp ngữ).
- Câu “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3 lần→ Điệp ngữ (điệp câu).
+ Tác dụng: làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
II. Các dạng điệp ngữ:
a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(Phạm Tiến Duật)
b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“ Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ…
( Xuân Quỳnh)
CÁCH
QUÃNG
NỐI
TIẾP
CHUYỂN
TIÊP
(VÒNG)
1. Bài tập:
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
II. Các dạng điệp ngữ:
1. Bài tập:
Tác dụng: a, Nỗi nhớ thương cô thanh niên xung phong.
b, Nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt.
c, Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà.
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
II. Các dạng điệp ngữ:
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
1. Bài tập:
2. Kết luận:
Ghi nhớ (2) ( Sgk – tr 152)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
II. Các dạng điệp ngữ:
Kết luận:
Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)
Kết luận:
Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng).

Điệp ngữ có nhiều dạng
III : Luyện tập:
a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
II. Các dạng điệp ngữ:
1. Bài tập 1:
Khẳng định ý chí quyết tâm chống thực dân Pháp và giành độc lập.
b/ Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
2. Bài tập 2:
Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
CÁCH
QUÃNG
CHUYỂN
TIẾP
Biểu thị sự lo lắng và mong chờ, hi vọng ngày thu hoach.
3. Bài tập 3:
Thảo luận và nêu ý kiến về BT 3
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
Sửa lại
4.B�i t?p 4: Hóy vi?t m?t do?n van ng?n cú s? d?ng di?p ng?:
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
II. Các dạng điệp ngữ:)
III : Luyện tập:
Nói đến quà bánh Hà Nội cổ truyền không thể quên được món phở, bún… và đặc biệt thanh nhã là Cốm Vòng – mùa thu. Cốm Vòng càng dậy hương sắc qua những trang tùy bút của Thạch Lam.
I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ:
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ
II. Các dạng điệp ngữ:
Kết luận:
Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)
Kết luận:
Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152)
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng).

Điệp ngữ có nhiều dạng
Bài tập về nhà: Phát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong từng bài ca dao sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
b/ Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay...
Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ

DẶN DÒ
1/ Chú trọng xác định các kiểu điệp ngữ.
2/ Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.
3/ Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
4/ Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, làm dàn ý, tập nói.
5/ Sưu tầm các bài thơ lục bát có giá trị để giới thiệu cùng nhau trong tiết LUYỆN TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT.
Tiết 56- Tập làm văn
Luyện nói:
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong ba bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Vọng Lư sơn bộc bố.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
* Tìm ý:
Tiết 56- Tập làm văn
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong ba bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Vọng Lư sơn bộc bố.
* Tìm ý: Cảnh khuya
- Khung cảnh thiên nhiên: đẹp, thơ mộng, lặng lẽ
- Tình cảm: yêu mến, trân trọng cảnh đẹp đêm trăng
- Chi tiết: hay, ý nghĩa
- Hồ Chí Minh: phong thái ung dung, làm chủ thiên nhiên, lạc quan, yêu đời
Tiết 56- Tập làm văn
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong ba bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Vọng Lư sơn bộc bố.
2. Lập dàn bài:
Tập nói theo tổ, nhóm
Tập nói trước lớp
Tiết 56- Tập làm văn
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một trong ba bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Vọng Lư sơn bộc bố.
Dàn bài:
I. Mở bài: Cảnh khuya- bài thơ hay của HCM- 1947.
II. Thân bài:
- Đọc bài ta thấy một bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng
- Cảnh thú vị, nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối lung linh, ấm áp, hòa hợp.
- Tâm hồn: Chất nghệ sĩ trong tâm hồn HCM: rung động, say mê trước cảnh đẹp như tranh của rừng Việt Bắc( yêu cái đẹp, sáng tạo cái đẹp)
- Sự thống nhất hài hòa giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ
III. Kết bài: - Bài thơ trăng đẹp nhất của Bác
- Đọc bài thơ ta yêu kính, biết ơn Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)