Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Vinh | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 55
Điệp ngữ
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là thành ngữ? Thành ngữ có vai trò
cú pháp như thế nào trong câu?
Xác định vai trò cú pháp của thành ngữ trong các câu sau
a/ Là một tỉ phú, ông ta giàu nứt đố đổ vách.
b/ Làm người lên voi xuống chó mấy hồi.
c/ Anh em phái hòa thuận với nhau tránh lời ra tiếng vào .
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
I/ Tìm hi?u chung:
1. Di?p ng? v� t�c d?ng c?a di?p ng?:
VD: "Trên đường hành quân xa
Dừng chân trên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục . cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (.)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ."
(Xuân Quỳnh- Trích văn bản "Tiếng gà trưa")
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ

? Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó?
Ghi nhớ 1:(sgk/152)
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
? Tìm điệp ngữ trong ví dụ? Em có nhận xét gì về vị trí các điệp ngữ trên?
2. Các dạng điệp ngữ :
(a) ? c�c di?p ng? d?ng li?n k? nhau( di?p ng? n?i ti?p)
a. Anh ñaõ tìm em, raát laâu, raát laâu
Coâ gaùi ôû Thaïch Kim Thaïch Nhoïn
Khaên xanh, khaên xanh phôi ñaày laùn sôùm
Saùch giaáy môû tung traéng caû röøng chieàu (…
Chuyeän keå töø noãi nhôù saâu xa
Thöông em, thöông em, thöông em bieát maáy . (Phaïm Tieán Duaät)
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
b/ điệp ngữ đứng ở cuối câu này và lặp lại ở đầu câu kia liền kề nó.(Điệp ngữ chuyển tiếp )
b. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm)
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ

Xác định và nêu nhận xét về điệp ngữ có trong ví dụ trên?
(c) ? C�c di?p ng? d?ng c�ch xa nhau( Điệp ngữ cách quãng.)
c. Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao.
(Tố Hữu)
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ

Điệp ngữ cách quãng, điệp
ngữ nối tiếp, điệp ngữ
chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
2. Ghi nhớ 2:
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.
1a.- M?t d�n t?c d� gan gĩc
- D�n t?c dĩ ph?i du?c
II. Luyện tập:
1a. Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh ý dân tộc ta quy?t t�m ch?ng l?i m?i k? th� x�m lu?c v� ph?i được tự do độc lập, khẳng định đất nước Việt Nam phải được độc lập v? chủ quyền.
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
III. Luyện tập:
1a.Tác dụng:Nhằm
nhấn mạnh ý dân tộc ta
phải được tự do độc lập,
khẳng định đất nước
Việt Nam phải được
độc lập chủ quyền.
1b. Ngu?i ta ta di c?y l?y cơng
Tơi nay di c?y cịn trơng nhi?u b?
Trơng tr?i ,trơng d?t ,trơng m�y
Trơng mua ,trơng n?ng trơng n�y trơng d�m
Trơng cho ch�n c?ng d� m?m
Tr?i �m b? l?ng m?i y�n t?m lịng.
1b. Di?p t? trơng : Nhấn mạnh nỗi mong muốn của người nông dân về thời tiết thuận hòa đề làm ăn thuận lợi.
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
Bài 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."( Khánh Hoài)
? "xa nhau": điệp ngữ cách quãng.
"một giấc mơ": điệp ngữ chuyển tiếp.
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
Bài 3: Theo em, trong đoạn
văn sau đây, việc lặp đi lặp
lại một số từ ngữ có tác dụng
biểu cảm hay không?
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2 :
Bài 3 :
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em..
Lỗi "lặp từ", không
có tác dụng biểu cảm. Làm cho câu văn dài dòng, rườm rà.
Có thể sửa lại như sau :
Phía sau nhà em có một mảnh
vườn. Em trồng rất nhiều hoa :
Nào là cúc, thược dược, đồng tiền,
hồng và cả hoa lây ơn nữa. Ngày
quốc tế phụ nữ , em hái hoa sau
vườn tặng mẹ và chị .
Tiết 56 ĐIỆP NGỮ
Bài 4: Hãy viết đoạn văn
ngắn có sử dụng điệp ngữ?
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
II. Các dạng điệp ngữ :
III. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :

+ Học bài cũ: - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghỉ về tác phẩm văn học. Chuẩn bị ở nhà theo đề sgk/154
+ Chuẩn bị bài mới: - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Lập dàn ý và viết thành văn để trình bày trên lớp
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)