Bài 13. Điệp ngữ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Ly | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Th? n�o l� th�nh ng?? Nghia c?a th�nh ng? du?c hi?u nhu th? n�o? Cho vớ d? v� gi?i thớch nghia?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà
dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường
hôm nao. (ca dao)
xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
b) Cháu chiến đấu hôm nay
lòng yêu Tổ quốc
xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng bà
tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)

4
*Ví dụ :
a) Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục …cục tác cục ta”



Nghe
Nghe
Nghe




=>Làm nổi bật
nguyên nhân chiến đấu cao đẹp của
người chiến sĩ.
Nhấn mạnh cảm
xúc đến dồn dập.
Ghi nhớ
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả mét câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
6
*Ví dụ : a) xao động nắng trưa
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ .
b) Anh đã tìm em,
Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn
phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(…) Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)
c) Cùng trông lại mà cùng chẳng
xanh xanh những mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Nghe
Nghe
Nghe
rất lâu, rất lâu
Khăn xanh, khăn xanh
Thương em, thương em, thương em
thấy
ng�n dõu
Thấy
Ng�n dõu
Điệp ngữ cách
quãng
Điệp
ngữ
nối
tiếp
Điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vòng).


Ghi nhớ
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Con bò đang ăn cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
=> Từ “con bò” được lặp lại nhưng không phải điệp ngữ tu từ. Nó là danh từ chỉ sự vật, dùng để gọi tên.
Bài tập nhanh.
Mai sau
Mai sau
Mai sau…
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
Mai sau: nhấn mạnh thời gian.
Điệp ngữ nối tiếp.
Xanh: nhấn mạnh sức sống tươi trẻ, sự trường tồn.
Điệp ngữ cách quãng.
a )M?t dõn t?c dó gan gúc ch?ng ỏch nụ l? c?a Phỏp hon tỏm muoi nam nay, m?t dõn t?c dó gan gúc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng phỏt xớt m?y nam nay, dõn t?c dú ph?i du?c t? do! Dõn t?c dú ph?i du?c d?c l?p ! (H? Chớ Minh)

> Điệp ngữ: “Một dân tộc đã gan góc” và “dân tộc đó phải được”.
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm, và khẳng định sự tất yếu được hưởng tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam.
10
Bài tập 1 (153)/SGK :
b. Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao).
Từ “trông”: điệp ngữ.
Nhấn mạnh mong ước lẫn nỗi lo nhiều bề của người nông dân (về thời tiết, khí hậu).
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Bài tập 3 (153)/SGK :
13
b, Chữa lại đoạn văn:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn ... Hằng năm, đến ngày Quốc tế phụ nữ, em thường hái hoa tặng mẹ và chị …
Sửa lại
Hết giờ
1
2
3
Thảo luận nhóm(3’)
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp
ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu
nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của
bạn.
Bài tập 4
Do?n van tham kh?o :
"Bu?i sỏng mựa hố, sõn tru?ng tr�n ng?p s?c n?ng. N?ng nh?y nhút trờn nh?ng tỏn lỏ , n?ng nhu?m v�ng nh?ng s?c hoa, n?ng d?u trờn vai ỏo c?a cụ, c?a b?n. N?ng l�m b?ng sỏng l?p h?c, b?ng sỏng nh?ng guong m?t h?c trũ thõn yờu.
- Điệp ngữ : nắng, bừng sáng -> nhấn mạnh vẻ đẹp sinh động và tác dụng của nắng, trong buổi sáng màu hè.



b.Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa
Hay ưa nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng cũng chẳng muốn chừa.
Bà con vì tổ vì tiên, không phải vì
tiền, vì gạo.
-> Vì: điệp ngữ cách quãng.
Tác dụng: Nhấn mạnh: “Bà con” vì tình cảm,
không vì của cải, vật chất.
->Muốn chừa, hay ưa, chừa được: điệp ngữ vòng.
Tác dụng: Làm nổi bật nụ cười hóm hỉnh, tự
hào về tính ưa rượu của tác giả.

Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
Điệp ngữ
2/các dạng
1/điệp ngữ và tác dụng
……………………………….
…………………………………
………………..
………………...
……………………
Bản d? tư duy bài : Điệp ngữ
Biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả câu
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Cách quãng
Nối tiếp
Chuyển tiếp(vòng)
HĐ 4 : DẶN DÒ
1/ Thuộc khái niệm và xác định được các kiểu điệp ngữ.
2/ Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.
3/ Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
4/ Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, làm dàn ý, tập nói.
Hết giờ
1
2
3
Thảo luận nhóm(3’)
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp
ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác. Nêu
nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của
bạn.
Bài tập 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)