Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nông Thị Ngọc |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết học hôm nay
Lớp 7A
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Người thực hiện: GV Nông Thị Ngọc
Trường THCS Đắc sơn
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
kiểm tra bài cũ
Câu thơ: Tiếng gà trưa: lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ.
Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Ví dụ:
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh)
d. Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
( Tố Hữu)
Vì
Vì
vì
Vì
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết
Nhấn mạnh nỗi xúc động của anh Trỗi.
lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu, đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Điệp ngữ.
Đoàn kết
đoàn kết
đoàn kết
Thành công
thành công
thành công
chưa ngủ
Chưa ngủ
Nhấn mạnh sự trằn trọc không ngủ được của Bác vì lo cho nước.
Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
M?t dn t?c d gan gĩc ch?ng ch nơ l? c?a Php hon tm muoi nam nay, m?t dn t?c d gan gĩc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng pht xít m?y nam nay, dn t?c dĩ ph?i du?c t? do! Dn t?c dĩ ph?i du?c d?c l?p !
(H? Chí Minh)
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Bài tập áp dụng
M?t dn t?c d gan gĩc ch?ng ch nơ l? c?a Php hon tm muoi nam nay, m?t dn t?c d gan gĩc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng pht xít m?y nam nay, dn t?c dĩ ph?i du?c t? do! Dn t?c dĩ ph?i du?c d?c l?p !
(H? Chí Minh)
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Điệp cụm từ “một dân tộc đã gan góc”: làm nổi bật bản chất kiên cường của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít.
Điệp cụm từ “dân tộc đó phải được”: khẳng định một cách hùng hồn: quyền được tự do và độc lập của dân tộc ta.
=> Biện pháp điệp ngữ ở đây đã tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh cho lời văn.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Các dạng điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
-Tạo ấn tượng mới mẻ
-Có tính tăng tiến
Làm câu thơ, cõu van van tuôn trào như đợt sóng
Gây ấn tượng nổi bật.
- Làm nổi bật ý
- Gây cảm xúc mạnh
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cách quãng
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
III. Luyện tập:
Bài tập 2/ 153 Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau đây và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp
phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau
mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một
giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 3:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
Lỗi lặp
Sửa lại
mảnh vườn
Mảnh vườn
Phía sau nhà em
phía sau nhà em
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng
em hái hoa
Em hái hoa
em
em
em
em trồng
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
BÀI TẬP 4
Đoạn văn tham khảo
Buổi sáng, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập trong SGK vo v? BT, lm ti?p BT4.
- Hoùc baứi, chuaồn bũ baứi tieỏp theo (Luy?n núi : Phỏt bi?u c?m nghi v? tỏc ph?m van h?c (th?c hi?n theo yờu c?u bu?c "Chu?n b? ? nh"- sgk/154,155) L?p dn ý, vi?t bi v luy?n núi tru?c
Hu?ng d?n v? nh
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Xin chân thành cảm ơn
1
2
4
5
3
Câu 1: Em hãy đọc diễn cảm một bài thơ có sử dụng điệp ngữ.
10
10
Câu 2: Điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào các câu sau:
Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của ngọn đèo.
B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Một đèo. một đèo. lại một đèo. Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
Đ
S
Câu 3: Em hãy hát một bài hát có sử dụng điệp ngữ.
10
Câu 4: Điền điệp ngữ vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Sớm mẹ về thấy khoai đã chín
Buổi.... gạo đã trắng tinh
Trưa..... cơm dẻo và ngon
Chiều.... cỏ đã quang vườn
Tối...cổng nhà sạch sẽ.
Mẹ bảo em: "Dạo này ngoan thế!"
(Trần Đăng Khoa)
mẹ về
mẹ về
mẹ về
mẹ về
10
Em rất hăng hái phát biểu và rất xứng đáng được thưởng điểm:
10
câu may mắn
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học
về dự tiết học hôm nay
Lớp 7A
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Người thực hiện: GV Nông Thị Ngọc
Trường THCS Đắc sơn
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có câu thơ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các khổ thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
kiểm tra bài cũ
Câu thơ: Tiếng gà trưa: lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ.
Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Ví dụ:
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh)
d. Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
( Tố Hữu)
Vì
Vì
vì
Vì
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết
Nhấn mạnh nỗi xúc động của anh Trỗi.
lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu, đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Điệp ngữ.
Đoàn kết
đoàn kết
đoàn kết
Thành công
thành công
thành công
chưa ngủ
Chưa ngủ
Nhấn mạnh sự trằn trọc không ngủ được của Bác vì lo cho nước.
Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
M?t dn t?c d gan gĩc ch?ng ch nơ l? c?a Php hon tm muoi nam nay, m?t dn t?c d gan gĩc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng pht xít m?y nam nay, dn t?c dĩ ph?i du?c t? do! Dn t?c dĩ ph?i du?c d?c l?p !
(H? Chí Minh)
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Bài tập áp dụng
M?t dn t?c d gan gĩc ch?ng ch nơ l? c?a Php hon tm muoi nam nay, m?t dn t?c d gan gĩc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng pht xít m?y nam nay, dn t?c dĩ ph?i du?c t? do! Dn t?c dĩ ph?i du?c d?c l?p !
(H? Chí Minh)
Bài 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Điệp cụm từ “một dân tộc đã gan góc”: làm nổi bật bản chất kiên cường của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự do và sự nghiệp chống phát xít.
Điệp cụm từ “dân tộc đó phải được”: khẳng định một cách hùng hồn: quyền được tự do và độc lập của dân tộc ta.
=> Biện pháp điệp ngữ ở đây đã tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh cho lời văn.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
* Ví dụ
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết!
Thành công, thành công, đại thành công!
(Hồ Chí Minh)
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
Các dạng điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
-Tạo ấn tượng mới mẻ
-Có tính tăng tiến
Làm câu thơ, cõu van van tuôn trào như đợt sóng
Gây ấn tượng nổi bật.
- Làm nổi bật ý
- Gây cảm xúc mạnh
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cách quãng
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
2. Ghi nhớ 1: (SGK, trang 152)
a. Khái niệm điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Tác dụng của điệp ngữ : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ở người nghe, người đọc.
1. Ví dụ:
II. Các dạng điệp ngữ
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 2: (SGK, trang 152)
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
III. Luyện tập:
Bài tập 2/ 153 Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau đây và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp
phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau
mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một
giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Điệp ngữ cách quãng
Điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 3:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em…
Lỗi lặp
Sửa lại
mảnh vườn
Mảnh vườn
Phía sau nhà em
phía sau nhà em
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng hoa
Em trồng
em hái hoa
Em hái hoa
em
em
em
em trồng
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
BÀI TẬP 4
Đoạn văn tham khảo
Buổi sáng, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập trong SGK vo v? BT, lm ti?p BT4.
- Hoùc baứi, chuaồn bũ baứi tieỏp theo (Luy?n núi : Phỏt bi?u c?m nghi v? tỏc ph?m van h?c (th?c hi?n theo yờu c?u bu?c "Chu?n b? ? nh"- sgk/154,155) L?p dn ý, vi?t bi v luy?n núi tru?c
Hu?ng d?n v? nh
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Xin chân thành cảm ơn
1
2
4
5
3
Câu 1: Em hãy đọc diễn cảm một bài thơ có sử dụng điệp ngữ.
10
10
Câu 2: Điền đúng ( Đ ), sai ( S ) vào các câu sau:
Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của ngọn đèo.
B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
Một đèo. một đèo. lại một đèo. Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
Đ
S
Câu 3: Em hãy hát một bài hát có sử dụng điệp ngữ.
10
Câu 4: Điền điệp ngữ vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Sớm mẹ về thấy khoai đã chín
Buổi.... gạo đã trắng tinh
Trưa..... cơm dẻo và ngon
Chiều.... cỏ đã quang vườn
Tối...cổng nhà sạch sẽ.
Mẹ bảo em: "Dạo này ngoan thế!"
(Trần Đăng Khoa)
mẹ về
mẹ về
mẹ về
mẹ về
10
Em rất hăng hái phát biểu và rất xứng đáng được thưởng điểm:
10
câu may mắn
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)