Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Sương |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
giáo đến dự giờ
Môn Ngữ Văn
Lớp 7B
GV: Võ Thị Ngọc Sương
Kiểm tra bài cũ
1.Thành ngữ là gì? Nêu một số ví dụ về thành ngữ?
Kiểm tra bài cũ
1.Thành ngữ là gì? Nêu một số ví dụ về thành ngữ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
VD: Khoẻ như voi
Chậm như rùa....
Kiểm tra bài cũ
2. Thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?
Kiểm tra bài cũ
2. Thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,.
Tiết 55
Điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
?Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
?Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
- Có những từ ngữ được lặp đi lặp lại là : Nghe, Vì.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
2.Bài học: ( ghi nhớ 1)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
- VD a): Điệp ngữ nối tiếp.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
- VD a): Điệp ngữ nối tiếp.
- VD b): Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
2.Bài học: (ghi nhớ 2)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
1.Bài tập 2 SGK:
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
1.Bài tập 2 SGK:
-Điệp ngữ:+ Xa nhau: Cách quãng
+ Một giấc mơ: Nối tiếp
Hướng dẫn về nhà
1.Ôn lại bài: "Tiếng gà trưa"
2.Soạn bài: "Một thứ quà của lúa non: Cốm"
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, chúc các em luôn học giỏi.
Bài học đến đây là kết thúc.
giáo đến dự giờ
Môn Ngữ Văn
Lớp 7B
GV: Võ Thị Ngọc Sương
Kiểm tra bài cũ
1.Thành ngữ là gì? Nêu một số ví dụ về thành ngữ?
Kiểm tra bài cũ
1.Thành ngữ là gì? Nêu một số ví dụ về thành ngữ?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
VD: Khoẻ như voi
Chậm như rùa....
Kiểm tra bài cũ
2. Thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?
Kiểm tra bài cũ
2. Thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,.
Tiết 55
Điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
?Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Xét ví dụ.
?Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại?
- Có những từ ngữ được lặp đi lặp lại là : Nghe, Vì.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
- Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Xét ví dụ.
2.Bài học: ( ghi nhớ 1)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
- VD a): Điệp ngữ nối tiếp.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
+Điệp Ngữ:
- "Tiếng gà trưa" : Điệp ngữ cách quãng.
- VD a): Điệp ngữ nối tiếp.
- VD b): Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
2.Bài học: (ghi nhớ 2)
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
1.Bài tập 2 SGK:
Tiết 55: Điệp ngữ
I- Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
II- Các dạng điệp ngữ
III-Luyện tập.
1.Bài tập 2 SGK:
-Điệp ngữ:+ Xa nhau: Cách quãng
+ Một giấc mơ: Nối tiếp
Hướng dẫn về nhà
1.Ôn lại bài: "Tiếng gà trưa"
2.Soạn bài: "Một thứ quà của lúa non: Cốm"
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, chúc các em luôn học giỏi.
Bài học đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)