Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Trần Nhã Nhi |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Đến dự giờ với l
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
Bài mới
Điệp ngữ
I Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1
Khổ thơ đầu lặp từ: nghe
Tác dụng : nhấn mạnh cảm giác khi nghe thấy Tiếng gà trưa
Khổ thơ cuối lặp từ: vì
Tác dụng: nhấn mạnh lý do tác giả muốn chiến đấu
Thế nào là điệp ngữ?
Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ đã sử dụng.
Thế nào là phép điệp ngữ?
Khi nói hoặc viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ(hoặc cả 1 câu) thì gọi là phép điệp ngữ.
Dùng điệp ngữ có tác dụng gì?
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
II- CÁC DẠNG ĐiỆP NGỮ
A) Điệp từ rất lâu, nhấn mạnh thời gian
Điệp từ khăn xanh nhấn mạnh màu sắc
Điệp từ thương em, nhấn mạnh tình cảm
B) Điệp từ thấy, nhấn mạnh hành động
Điệp từ ngàn dâu, nhấn mạnh sự việc
Vị trí của từ rất lâu nằm nối tiếp nhau-> điệp ngữ nối tiếp.
Vị trí của từ thấy nằm cuối câu trên và đàu câu dưới-> điệp ngữ chuyển tiếp.
Vị trí của từ nghe nằm cách nhau-> điệp ngữ cách quãng.
Có 3 dạng điệp ngữ:
Điệp ngữ cách quãng
VD: Anh đi anh nhớ quê nhà
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Non cao, cao mấy tầng mây
Điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vòng)
VD: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Đến dự giờ với l
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành ngữ?
Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
Bài mới
Điệp ngữ
I Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1
Khổ thơ đầu lặp từ: nghe
Tác dụng : nhấn mạnh cảm giác khi nghe thấy Tiếng gà trưa
Khổ thơ cuối lặp từ: vì
Tác dụng: nhấn mạnh lý do tác giả muốn chiến đấu
Thế nào là điệp ngữ?
Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ đã sử dụng.
Thế nào là phép điệp ngữ?
Khi nói hoặc viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ(hoặc cả 1 câu) thì gọi là phép điệp ngữ.
Dùng điệp ngữ có tác dụng gì?
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
II- CÁC DẠNG ĐiỆP NGỮ
A) Điệp từ rất lâu, nhấn mạnh thời gian
Điệp từ khăn xanh nhấn mạnh màu sắc
Điệp từ thương em, nhấn mạnh tình cảm
B) Điệp từ thấy, nhấn mạnh hành động
Điệp từ ngàn dâu, nhấn mạnh sự việc
Vị trí của từ rất lâu nằm nối tiếp nhau-> điệp ngữ nối tiếp.
Vị trí của từ thấy nằm cuối câu trên và đàu câu dưới-> điệp ngữ chuyển tiếp.
Vị trí của từ nghe nằm cách nhau-> điệp ngữ cách quãng.
Có 3 dạng điệp ngữ:
Điệp ngữ cách quãng
VD: Anh đi anh nhớ quê nhà
Điệp ngữ nối tiếp
VD: Non cao, cao mấy tầng mây
Điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vòng)
VD: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhã Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)