Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN : NGỮ VĂN
LỚP 7A1
Giáo viên :
Trường THCS TT Phú Hoà
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
GD
THOẠI SƠN
1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Thế nào là thành ngữ?
2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ.
….........
............
Gạo
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ….
1. Thế nào là thành ngữ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ.
Nước mắt cá sấu
Chuột sa hũ gạo
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ(…)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Xuân Quỳnh)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
Đoạn văn sau có phải dùng phép điệp ngữ không?
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
a/Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (…)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
b/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
BT 3:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đấy, em trồng rất nhiều hoa : nào là cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế Phụ nữ , em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Các dạng điệp ngữ
- Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng)
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN : NGỮ VĂN
LỚP 7A1
Giáo viên :
Trường THCS TT Phú Hoà
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
GD
THOẠI SƠN
1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Thế nào là thành ngữ?
2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ.
….........
............
Gạo
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, ….
1. Thế nào là thành ngữ?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Quan sát tranh để tìm thành ngữ.
Nước mắt cá sấu
Chuột sa hũ gạo
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ(…)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Xuân Quỳnh)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
Đoạn văn sau có phải dùng phép điệp ngữ không?
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
a/Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (…)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
b/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
( Phạm Tiến Duật)
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm (?))
Tiết 52: ĐIỆP NGỮ
BT 3:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đấy, em trồng rất nhiều hoa : nào là cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế Phụ nữ , em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.
ĐIỆP NGỮ
Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
Các dạng điệp ngữ
- Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại
- Tác dụng: nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)