Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Công Soan |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 55 – Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
9/12/2017
2
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
9/12/2017
3
Tiết 55 – Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
4
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
5
VD :
c) H? Chớ Minh muụn nam !
H? Chớ Minh muụn nam !
H? Chớ Minh muụn nam !
Phỳt giõy thiờng anh g?i
Bỏc ba l?n.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Từ “nghe” được lặp lại 3 lần - nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Từ “vì” được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
6
c)Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
Câu“ Hồ Chí Minh
muôn năm” - nhắc lại 3
lần– nỗi xúc động mạnh
của anh Trỗi trước họng
súng của kẻ thù .
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
* Ghi nhớ1/152
7
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Bài 1 (153 ):
Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng
a )M?t dõn t?c dó gan gúc ch?ng ỏch nụ l? c?a Phỏp hon tỏm muoi nam nay, m?t dõn t?c dó gan gúc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng phỏt xớt m?y nam nay, dõn t?c dú ph?i du?c t? do! Dõn t?c dú ph?i du?c d?c l?p ! (H? Chớ Minh)
->Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DT VN trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, độc lập của DT ta.
8
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
9
II-Các dạng điệp ngữ:
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
10
VD 1: Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ “nghe” đứng cách quãng với nhau (bởi các cụm từ)
9/12/2017
=> Chuyển đổi cảm giác: không chỉ cảm nhân bằng thính giác mà
cảm nhận bằng tâm hồn, bằng tình cảm thương yêu.
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
11
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Anh dó tỡm em, r?t lõu, r?t lõu
Cụ gỏi ? Th?ch Kim, Th?ch Nh?n
Khan xanh, khan xanh phoi d?y lỏn s?m
Sỏch gi?y m? tung tr?ng c? r?ng chi?u
......
Chuy?n k? t? n?i nh? sõu xa
Thuong em, thuong em, thuong em bi?t m?y.
12
VD 2
Các từ ngữ nhắc lại được điệp liên tiếp nhau, có tính chất tăng tiến
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
13
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
14
Các từ ngữ (“thấy” và “ngàn dâu”) ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau.
9/12/2017
=> diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành một khối sầu thương trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
15
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền mạch nhau.
VŨ HẢI
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
16
Bài tập
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Điệp từ “lồng” - điệp ngữ cách quãng – tạo hình ảnh nổi bật về bức tranh cảnh khuya mang vẻ đẹp lung linh, chập chờn, lại ấm áp, hoà hợp, quấn quýt
- Điệp ngữ “chưa ngủ” - điệp ngữ chuyển tiếp – nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách mạng
17
Bài tập
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
18
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
*Ghi nhớ 2 : sgk (152
- Điệp ngữ nối tiếp
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
19
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
- Điệp ngữ nối tiếp
III-Luyện tập:
Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
20
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi
-Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách quãng.
-Một giấc mơ. Một giấc mơ ->chuyển tiếp.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
21
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
- Điệp ngữ nối tiếp
III-Luyện tập:
Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ
Bài 3 (153 ):
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
22
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng cả chị em…
a- Các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không có tác dụng biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết.
b- Chữa lại đoạn văn
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
23
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng cả chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa ở đấy : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn ... Hằng năm, đến Ngày Phụ nữ quốc tế, em thường hái hoa tặng mẹ em và chị em…
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
24
BÀI TẬP Ô CHỮ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
25
VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ
Tìm thêm các câu văn, câu thơ, ca dao...có điệp ngữ, chỉ rõ các dạng điệp ngữ và nêu tác dụng
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
9/12/2017
2
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
9/12/2017
3
Tiết 55 – Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
4
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
5
VD :
c) H? Chớ Minh muụn nam !
H? Chớ Minh muụn nam !
H? Chớ Minh muụn nam !
Phỳt giõy thiờng anh g?i
Bỏc ba l?n.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Từ “nghe” được lặp lại 3 lần - nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
b) Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Từ “vì” được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu cao đẹp của người chiến sĩ.
6
c)Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Hô Chí Minh muôn năm !
Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần.
Câu“ Hồ Chí Minh
muôn năm” - nhắc lại 3
lần– nỗi xúc động mạnh
của anh Trỗi trước họng
súng của kẻ thù .
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
* Ghi nhớ1/152
7
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Bài 1 (153 ):
Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng
a )M?t dõn t?c dó gan gúc ch?ng ỏch nụ l? c?a Phỏp hon tỏm muoi nam nay, m?t dõn t?c dó gan gúc d?ng v? phe D?ng minh ch?ng phỏt xớt m?y nam nay, dõn t?c dú ph?i du?c t? do! Dõn t?c dú ph?i du?c d?c l?p ! (H? Chớ Minh)
->Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DT VN trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, độc lập của DT ta.
8
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
9
II-Các dạng điệp ngữ:
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
10
VD 1: Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Điệp từ “nghe” đứng cách quãng với nhau (bởi các cụm từ)
9/12/2017
=> Chuyển đổi cảm giác: không chỉ cảm nhân bằng thính giác mà
cảm nhận bằng tâm hồn, bằng tình cảm thương yêu.
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
11
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
a) Anh dó tỡm em, r?t lõu, r?t lõu
Cụ gỏi ? Th?ch Kim, Th?ch Nh?n
Khan xanh, khan xanh phoi d?y lỏn s?m
Sỏch gi?y m? tung tr?ng c? r?ng chi?u
......
Chuy?n k? t? n?i nh? sõu xa
Thuong em, thuong em, thuong em bi?t m?y.
12
VD 2
Các từ ngữ nhắc lại được điệp liên tiếp nhau, có tính chất tăng tiến
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
13
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?..
14
Các từ ngữ (“thấy” và “ngàn dâu”) ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau.
9/12/2017
=> diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành một khối sầu thương trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
15
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng :
Các từ ngữ được gián cách nhau, gây ấn tượng nổi bật, tạo tính nhạc
- Điệp ngữ nối tiếp :
Là : các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ, có tính chất tăng tiến.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền mạch nhau.
VŨ HẢI
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
16
Bài tập
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Điệp từ “lồng” - điệp ngữ cách quãng – tạo hình ảnh nổi bật về bức tranh cảnh khuya mang vẻ đẹp lung linh, chập chờn, lại ấm áp, hoà hợp, quấn quýt
- Điệp ngữ “chưa ngủ” - điệp ngữ chuyển tiếp – nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ Cách mạng
17
Bài tập
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
18
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
*Ghi nhớ 2 : sgk (152
- Điệp ngữ nối tiếp
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
19
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
- Điệp ngữ nối tiếp
III-Luyện tập:
Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
20
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi
-Xa nhau... xa nhau ->ĐN cách quãng.
-Một giấc mơ. Một giấc mơ ->chuyển tiếp.
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
I-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:
II-Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
21
Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu) câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => điệp ngữ
- Điệp ngữ nối tiếp
III-Luyện tập:
Bài 2 (153 ): Tìm và xác định dạng điệp ngữ
Bài 3 (153 ):
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
22
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng cả chị em…
a- Các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không có tác dụng biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết.
b- Chữa lại đoạn văn
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
23
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng cả chị em…
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa ở đấy : hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lay ơn ... Hằng năm, đến Ngày Phụ nữ quốc tế, em thường hái hoa tặng mẹ em và chị em…
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
24
BÀI TẬP Ô CHỮ
9/12/2017
Tiết 55 – Tiếng Việt – ĐIỆP NGỮ
25
VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ
Tìm thêm các câu văn, câu thơ, ca dao...có điệp ngữ, chỉ rõ các dạng điệp ngữ và nêu tác dụng
9/12/2017
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Công Soan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)