Bài 13. Điệp ngữ
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Điệp ngữ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Ngữ văn 7
ĐIỆP NGỮ
Kiểm tra bài cũ
Thành ngữ là gì? Thành ngữ có vai trò cú pháp như thế nào trong câu? Kể tên 5 thành ngữ em biết?
?
Ví dụ 2:
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Ví dụ 1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai?
? Từ được lặp lại là
từ "nghe" và từ "vì".
Ví dụ:
"Treõn ủửụứng haứnh quaõn xa
Dửứng chaõn beõn xoựm nhoỷ
Tieỏng gaứ ai nhaỷy oồ:
"Cuùc . cuùc taực cuùc ta"
Nghe xao ủoọng naộng trửa
Nghe baứn chaõn ủụừ moỷi
Nghe goùi ve tuoồi thụ
.
Chaựu chieỏn ủaỏu hoõm nay
Vỡ loứng yeõu Tổ quoỏc
Vỡ xoựm laứng thaõn thuoọc
Baứ ụi, cuừng vỡ baứ
Vỡ tieỏng gaứ cuùc taực
O trửựng hong tuoồi thụ."
(Xuaõn Quyứnh- Trớch vaờn baỷn "Tieỏng gaứ trửa")
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
? Từ được lặp lại là từ "nghe" và từ "vì".
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa và nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Nghe
Xao động nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
Vì
Lòng yêu tổ quốc
Xóm làng thân thuộc
Bà
Tiếng gà cục tác
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Ví dụ:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Đỗ Trung Quân)
Tiết 55:
Điệp ngữ
Đoạn văn 1:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn nhà em ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa.
Đoạn văn 2:
Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con
? Lỗi lặp:
? Phép lặp:
? Lỗi lặp:
? Phép lặp:
Bài tập
II. Các dạng điệp ngữ
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
, , biết mấy
Cùng trông lại mà cùng chẳng
xanh xanh những mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Đoàn Thị Điểm)
Thấy
thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
nước chảy lên non
nước chảy thành con sông dài
gió ngày mai thổi lại
hồn thời đại bay qua
(Tố Hữu)
Thương em
thương em
Thương em
thương em
Thấy
thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Cùng trông lại mà cùng chẳng
xanh xanh những mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Đoàn Thị Điểm)
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
1.
2.
3.
(Phạm Tiến Duật)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Tiết 55:
Điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
Các dạng điệp ngữ
Tạo ấn tượng mới mẻ
Có tính tăng tiến
Làm câu thơ tuôn
trào như đợt sóng
Gây ấn tượng
nổi bật
Làm nổi bật ý
Gây cảm xúc mạnh
Tìm điệp ngữ trong các câu sau, chỉ rõ đó là dạng điệp ngữ nào và cho biết tác dụng?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Cú th? xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Điệp ngữ
Xa nhau: Diệp ngữ cách quãng
M?t gi?c mo: Diệp ngữ nối tiếp
Tác dụng
Diễn tả nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ của người anh, đồng thời thể hiện nỗi khát vọng về sự xum họp.
Kh?ng d?nh tình cảm anh em chân thành, sâu nặng.
Tiết 55:
Điệp ngữ
III. Luyện Tập
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa , trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Tìm điệp ngữ trong những câu sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
III. Luyện Tập
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
Điệp từ trông được nhắc lại 9 lần:
Thể hiện nỗi lo lắng nhiều bề và sự cầu mong cho mưa thuận gió hoà của người nông dân trong công việc cày cấy.
Đồng thời góp phần tạo lên âm điệu thiết tha đằm thắm của bài ca dao.
Tiết 55:
Điệp ngữ
III. Luyện Tập
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Tìm điệp ngữ trong câu thơ trên và nêu rõ tác dụng
Điệp ngữ : Từ " lồng"
Tác dụng: Vừa có giá trị nhân hoá vừa có giá trị tạo hình làm cho cảnh vật có đường nét, có tầng bậc, hình ảnh đan lồng, lung linh, giao hoà, quấn quýt.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Cho hai câu thơ sau:
III. Luyện Tập
"Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em..
Tiết 55:
Điệp ngữ
Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn.
III. Luyện Tập
"Phía sau, nhà em có một mảnh vườn trồng rất nhiều loài hoa.Hoa cúc,hoa thược dược. hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ, tặng chị ...."
Tiết 55:
Điệp ngữ
Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn.
III. Luyện Tập
Viết một đoạn văn 5 câu về chủ đề về trăng trong đó có sử dụng điệp ngữ.
- Học sinh làm ra phiếu bài tập
Tiết 55:
Điệp ngữ
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ: - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghỉ về tác phẩm văn học. Chuẩn bị ở nhà theo đề sgk/154
+ Chuẩn bị bài mới: - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Lập dàn ý và viết thành văn để trình bày trên lớp
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
Ngữ văn 7
ĐIỆP NGỮ
Kiểm tra bài cũ
Thành ngữ là gì? Thành ngữ có vai trò cú pháp như thế nào trong câu? Kể tên 5 thành ngữ em biết?
?
Ví dụ 2:
Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
Ví dụ 1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai?
? Từ được lặp lại là
từ "nghe" và từ "vì".
Ví dụ:
"Treõn ủửụứng haứnh quaõn xa
Dửứng chaõn beõn xoựm nhoỷ
Tieỏng gaứ ai nhaỷy oồ:
"Cuùc . cuùc taực cuùc ta"
Nghe xao ủoọng naộng trửa
Nghe baứn chaõn ủụừ moỷi
Nghe goùi ve tuoồi thụ
.
Chaựu chieỏn ủaỏu hoõm nay
Vỡ loứng yeõu Tổ quoỏc
Vỡ xoựm laứng thaõn thuoọc
Baứ ụi, cuừng vỡ baứ
Vỡ tieỏng gaứ cuùc taực
O trửựng hong tuoồi thụ."
(Xuaõn Quyứnh- Trớch vaờn baỷn "Tieỏng gaứ trửa")
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
? Từ được lặp lại là từ "nghe" và từ "vì".
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa và nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Nghe
Xao động nắng trưa
Bàn chân đỡ mỏi
Gọi về tuổi thơ
Vì
Lòng yêu tổ quốc
Xóm làng thân thuộc
Bà
Tiếng gà cục tác
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Ví dụ:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
(Đỗ Trung Quân)
Tiết 55:
Điệp ngữ
Đoạn văn 1:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn nhà em ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa.
Đoạn văn 2:
Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con
? Lỗi lặp:
? Phép lặp:
? Lỗi lặp:
? Phép lặp:
Bài tập
II. Các dạng điệp ngữ
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
, , biết mấy
Cùng trông lại mà cùng chẳng
xanh xanh những mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Đoàn Thị Điểm)
Thấy
thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
nước chảy lên non
nước chảy thành con sông dài
gió ngày mai thổi lại
hồn thời đại bay qua
(Tố Hữu)
Thương em
thương em
Thương em
thương em
Thấy
thấy
ngàn dâu
Ngàn dâu
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Cùng trông lại mà cùng chẳng
xanh xanh những mấy
xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Đoàn Thị Điểm)
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
Đã nghe
1.
2.
3.
(Phạm Tiến Duật)
TIẾT 55
ĐIỆP NGỮ
Tiết 55:
Điệp ngữ
Nối tiếp
Chuyển tiếp
Cách quãng
Các dạng điệp ngữ
Tạo ấn tượng mới mẻ
Có tính tăng tiến
Làm câu thơ tuôn
trào như đợt sóng
Gây ấn tượng
nổi bật
Làm nổi bật ý
Gây cảm xúc mạnh
Tìm điệp ngữ trong các câu sau, chỉ rõ đó là dạng điệp ngữ nào và cho biết tác dụng?
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Cú th? xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
Điệp ngữ
Xa nhau: Diệp ngữ cách quãng
M?t gi?c mo: Diệp ngữ nối tiếp
Tác dụng
Diễn tả nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ của người anh, đồng thời thể hiện nỗi khát vọng về sự xum họp.
Kh?ng d?nh tình cảm anh em chân thành, sâu nặng.
Tiết 55:
Điệp ngữ
III. Luyện Tập
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa , trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Tìm điệp ngữ trong những câu sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
III. Luyện Tập
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
Điệp từ trông được nhắc lại 9 lần:
Thể hiện nỗi lo lắng nhiều bề và sự cầu mong cho mưa thuận gió hoà của người nông dân trong công việc cày cấy.
Đồng thời góp phần tạo lên âm điệu thiết tha đằm thắm của bài ca dao.
Tiết 55:
Điệp ngữ
III. Luyện Tập
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Tìm điệp ngữ trong câu thơ trên và nêu rõ tác dụng
Điệp ngữ : Từ " lồng"
Tác dụng: Vừa có giá trị nhân hoá vừa có giá trị tạo hình làm cho cảnh vật có đường nét, có tầng bậc, hình ảnh đan lồng, lung linh, giao hoà, quấn quýt.
Tiết 55:
Điệp ngữ
Cho hai câu thơ sau:
III. Luyện Tập
"Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em..
Tiết 55:
Điệp ngữ
Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn.
III. Luyện Tập
"Phía sau, nhà em có một mảnh vườn trồng rất nhiều loài hoa.Hoa cúc,hoa thược dược. hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ, tặng chị ...."
Tiết 55:
Điệp ngữ
Bài tập 3: Em hãy chữa lại đoạn văn sau cho hay hơn.
III. Luyện Tập
Viết một đoạn văn 5 câu về chủ đề về trăng trong đó có sử dụng điệp ngữ.
- Học sinh làm ra phiếu bài tập
Tiết 55:
Điệp ngữ
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài cũ: - Cách làm bài văn phát biểu cảm nghỉ về tác phẩm văn học. Chuẩn bị ở nhà theo đề sgk/154
+ Chuẩn bị bài mới: - Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Lập dàn ý và viết thành văn để trình bày trên lớp
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)