Bài 13. Di truyền liên kết

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Trình bày sự tác động của nhiều gen lên một tính trạng ?
Câu 2 : Khi lai thuận và lai nghịch hai thứ ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều quả dẹt,cho cây F1 giao phấn với nhau được F2 có 91 quả dẹt ,59 quả tròn, 10 quả dài.Xác định kiểu tác tộng của gen đối với sự hình thành hình dạng quả bí ngô ?
Bài 14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I- DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN :
1. Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
- Vòng đời ngắn: 10- 14 ngày/ 1 thế hệ
- Kích thước nhỏ
- Số lượng NST ít: 2n= 8 NST
2. Thí nghiệm:
Pt/c: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn.
F1: 100% thân xám, cánh dài
Bài 14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I- DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN :

1- Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
2- Thí nghiệm :
- Lai phân tích
Thân xám Cánh dài
Thân đen Cánh cụt

P t/c
F1
100%Thân xám , Cánh dài
Bài 14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
♂ Xám- dài
PB :

GIẢI THÍCH
- Ở F1: 100% Xám -Dài
Tính trạng thân xám là trội so với thân đen; Dài > Ngắn( ĐL 1 Mendel)
Giả sử: + Gen A : quy định màu xám; Alen a : qui định màu đen
+ Gen B : qui định thân dài; Alen b : qui định thân cụt
- Sơ đồ lai:
PTC :
GP :
AB
F1 :
100% Xám-Dài

(Đen-Ngắn)
(Xám-Dài)
PB :
GPB :
50% AB
ab
50%
ab
100%
FB :
50% AB
ab
ab
ab
50% (Xám-Dài)
50% (Đen-Ngắn)
50%

♂F1
Bài 14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
- SĐL:
I- DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN :
1- Đối tượng nghiên cứu:
2- Thí nghiệm :
3. Kết luận:
Các gen nằn trên 1 NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết
- Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội của loài
Bài 14
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
II.Di truyền liên kết không hoàn toàn
FB :
♀ Xám-Dài
♂ Đen-Cụt
Xám-Dài
41,5%
Đen - Cụt
41,5%
Xám-Cụt
8,5%
Đen-Dài
9%
83% kiểu hình giống P
17% kiểu hình khác P

PB :
PB :
♂ Đen-Cụt
 ♀ Xám- Dài
GPB :
ab
FB :
ab
Xám-Dài
0,415
Đen-Cụt
0,415
Xám-Cụt
0,085
Đen-Dài
0,085
ab
ab
ab
ab
AB
ab
Ab
aB
ab
0,415
AB
0,415
Ab
0,085
aB
0,085
AB = ab = 0,415
Ab = aB = 0,085
b
B
G Liên kết
G Hoán vị
- SĐL:
- Theo thuyết NST:
▲Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là :
Do sự trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng
Xảy ra ở kỳ đầu của giảm phân I trong quá trình sinh giao tử
Tỉ lệ % các loại giao tử phụ thuộc vào tần số HVG,kí hiệu là f%.
f% = (Số cá thể có tỉ lệ ít / tổng số cá thể) x 100%

HVG là hiện tượng ………………. nằm trên cặp NST tương đồng có thể ……………………. cho nhau do ………………………………. giữa các crômatit trong quá trình phát sinh giao tử.
Khoảng cách giữa 2 gen/NST càng lớn thì lực liên kết càng nhỏ và TSHVG càng cao nhưng không vượt quá 50%.
TSHVG phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen/NST.
- Kết luận:
Hoán vị gen là gì ?
2 gen-alen
đổi chỗ
Sự trao đổi chéo
III. Bản đồ di truyền (Bản đồ gen):
Khái niệm:
+ Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.
+ Đơn vị : 1% HVG ≈ 1xentiMorgan (cM)
+ Bản đồ gen được thiết lập cho mỗi cặp NST tương đồng
+ Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NST trong bộ NST của loài.
2. Ý nghĩa:
+ Dự đoán trước tính chất di truyền của các t/t mà gen được sắp xếp trên bản đồ.
+ Giúp nhà tạo giống rút ngắn thời gian tạo giống mới.
2. Ý nghĩa của HVG:
+ Làm tăng các biến dị tổ hợp  tăng tính đa dạng của sinh giới.
+ Nhờ hoán vị gen  những gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau  một nhóm liên kết  có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
IV. Ý nghĩa của di truyền liên kết :
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng  chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)