Bài 13. Di truyền liên kết
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tựu |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thường tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội
Thường tồn tại với số cặp lớn
hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng.
Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
Mang gen quy định tính trạng liên quan hoặc không liên quan với giới tính của cơ thể.
Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.
Nêu sự khác nhau giữa NST
thường và NST giới tính ?
Bi 13. Di TRUYềN LiêN KếT
I. THí NGHIệM CủA MOOCGAN
Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm
lm đối tượng nghiên cứu?
Dễ nuôi trong ống nghiệm
Đẻ nhiều, vòng đời ngắn(10-14 ngy cho một thế hệ)
Số lượng NST ít (2n=8), có nhiều biến dị dễ quan sát
Ruồi giấm và chu trình sống
Hãy trình by thí nghiệm của MoocGan?
Thí nghiệm:
P : Xám, dài x Đen, cụt
F1: Xám, dài
Lai phân tích : ♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cụt
F2: 1 xám, dài: 1 đen, cụt
I. THí NGHiệm Của MOOCGAN
Hình 13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Thảo luận nhóm: thời gian 5 phút
Quan sát hình 13 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
3.Giải thích vì sao dựa vào tỷ lệ kiểu hình 1:1, MoocGan
lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và cánh
cùng nằm trên 1NST (liên kết gen)?
2. Giải thích kết quả phép lai
Trả lời:
1. Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn.
2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1
3. Kết quả lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên NST(liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv)còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau.
- Sơ đồ lai :
P: BV (xám,dài) x bv (đen,cụt)
BV bv
G: BV bv
F1: BV (Xám, dài)
bv
Lai phân tích : ♂ F1 BV (xám,dài) x ♀ bv (đen,cụt)
bv bv
G : BV ; bv bv
Fb : 1BV(xám, dài) : 1 bv (đen,cụt)
bv bv
- Di truyền liên kết là: hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào
Qui ước: gen B - thân xám; gen b - thân đen
gen V - cánh dài; gen v - cánh cụt
II. ý NGHĩA CủA DI TRUYềN LiêN KếT
- Trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST vậy sự phân bố của gen trên NST sẽ như thế nào?
- Mỗi NST phải mang nhiều gen.
- So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp di truyền phân li độc lập và di truyền liên kết?
- Trong di truyền phân li độc lập ở F2 xuất hiện kiểu hình khác P, còn di truyền liên kết không xuất hiện kiểu hình khác P.
So sánh kiểu hình của F2 trong trường hợp:
Rút ra kết luận gì về sự xuất hiện các biến dị trong liên kết gen?
- Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Di truyền liên kết có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST => trong chọn giống có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi cùng nhau.
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng…………….., được quy định bởi các gen trên ……………….. cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những ………………………
luôn được di truyền cùng với nhau.
Đáp án:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
DÆn dß vÒ nhµ
L µm bµi tËp 3,4 (sgk- 43)
§äc tríc bµi thùc hµnh.
Xem l¹i bµi 8,9,10 giê sau thùc hµnh.
Thường tồn tại với số cặp lớn
hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng.
Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
Mang gen quy định tính trạng liên quan hoặc không liên quan với giới tính của cơ thể.
Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.
Nêu sự khác nhau giữa NST
thường và NST giới tính ?
Bi 13. Di TRUYềN LiêN KếT
I. THí NGHIệM CủA MOOCGAN
Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm
lm đối tượng nghiên cứu?
Dễ nuôi trong ống nghiệm
Đẻ nhiều, vòng đời ngắn(10-14 ngy cho một thế hệ)
Số lượng NST ít (2n=8), có nhiều biến dị dễ quan sát
Ruồi giấm và chu trình sống
Hãy trình by thí nghiệm của MoocGan?
Thí nghiệm:
P : Xám, dài x Đen, cụt
F1: Xám, dài
Lai phân tích : ♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cụt
F2: 1 xám, dài: 1 đen, cụt
I. THí NGHiệm Của MOOCGAN
Hình 13. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết
Thảo luận nhóm: thời gian 5 phút
Quan sát hình 13 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
3.Giải thích vì sao dựa vào tỷ lệ kiểu hình 1:1, MoocGan
lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và cánh
cùng nằm trên 1NST (liên kết gen)?
2. Giải thích kết quả phép lai
Trả lời:
1. Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn.
2. Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1
3. Kết quả lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên NST(liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv)còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau.
- Sơ đồ lai :
P: BV (xám,dài) x bv (đen,cụt)
BV bv
G: BV bv
F1: BV (Xám, dài)
bv
Lai phân tích : ♂ F1 BV (xám,dài) x ♀ bv (đen,cụt)
bv bv
G : BV ; bv bv
Fb : 1BV(xám, dài) : 1 bv (đen,cụt)
bv bv
- Di truyền liên kết là: hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào
Qui ước: gen B - thân xám; gen b - thân đen
gen V - cánh dài; gen v - cánh cụt
II. ý NGHĩA CủA DI TRUYềN LiêN KếT
- Trong tế bào, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST vậy sự phân bố của gen trên NST sẽ như thế nào?
- Mỗi NST phải mang nhiều gen.
- So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp di truyền phân li độc lập và di truyền liên kết?
- Trong di truyền phân li độc lập ở F2 xuất hiện kiểu hình khác P, còn di truyền liên kết không xuất hiện kiểu hình khác P.
So sánh kiểu hình của F2 trong trường hợp:
Rút ra kết luận gì về sự xuất hiện các biến dị trong liên kết gen?
- Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Di truyền liên kết có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST => trong chọn giống có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi cùng nhau.
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng…………….., được quy định bởi các gen trên ……………….. cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những ………………………
luôn được di truyền cùng với nhau.
Đáp án:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
DÆn dß vÒ nhµ
L µm bµi tËp 3,4 (sgk- 43)
§äc tríc bµi thùc hµnh.
Xem l¹i bµi 8,9,10 giê sau thùc hµnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)