Bài 13. Di truyền liên kết

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Mai | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trân trọng chào mừng quý thầy cô và các em
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1/Nêu những điểm khác nhau của NST thường và NST giới tính ?
*NST giới tính :
-Thường tồn tại thành 1 cặp trong tế bào lưỡng bội .
-Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
-Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
*NST thường:
-Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội.
-Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
-Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.
2/ Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
a.Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
b.Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c.Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau .
d.Xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
O
O
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
-Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền?
+Dễ nuôi trong ống nghiệm
+Chu trình sống ngắn( 10-14 ngày).
+Đẻ nhiều(100 con /lứa).
+Bộ NST lưỡng bội có số lượng ít (2n= 8)
+Các tính trạng biểu hiện rõ ràng , có nhiều biến dị dễ quan sát.
-Trình bày thí nghiệm của Moocgan ?
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
Dựa vào kết quả phép lai phân tích có tỉ lệ kiểu hình 1: 1 , Moocgan có nhận xét gì về các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh của ruồi giấm ?
… Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
a. Thí nghiệm:
P: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụt
F1: Thân xám ,cánh dài
+Lai phân tích:
♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt
Fb : 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt.
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

B
B
b
b
V
V
v
v
Xám, dài
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Sơ đồ lai sau:
P
X
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

B
B
B
b
b
V
V
V
v
v
v
b
Xám, dài
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
P
G
X
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

B
B
B
B
V
b
b
b
V
V
V
v
v
v
b
v
Xám, dài
Xám, dài
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
P
G
F1
X
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

Lai phân tích:
B
B
B
B
B
b
V
b
b
b
b
b
V
V
V
V
v
v
v
b
v
v
v
v
Xám, dài
Xám, dài
Xám, dài
Đen ,cụt
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
P
G
F1
♂ F1

X
X
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

Lai phân tích:
B
B
B
B
B
b
B
V
b
b
b
b
b
b
b
V
V
V
V
V
v
v
v
b
v
v
v
v
v
v
Xám, dài
Xám, dài
Xám, dài
Đen ,cụt
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
P
G
F1
♂ F1

X
X
G
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

Lai phân tích:
B
B
B
B
B
b
B
B
B
V
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
V
V
V
V
V
V
V
v
v
v
v
b
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
Xám, dài
Xám, dài
Xám, dài
Xám,
dài
Đen
cụt
Đen ,cụt
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quy ước:
-gen B quy định thân xám
-gen b quy định thân đen
-gen V quy định cánh dài
-gen v quy định cánh cụt
Ta có sơ đồ lai sau:
P
G
F1
♂ F1

X
Fb
X
G
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:

Lai phân tích:
B
B
B
B
B
b
B
B
B
V
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
b
V
V
V
V
V
V
V
v
v
v
v
b
v
v
v
v
v
v
v
v
v
v
Xám, dài
Xám, dài
Xám, dài
Xám,
dài
Đen
cụt
Đen ,cụt
Đen ,cụt
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
Quan sát hình bên , thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sau:
1-Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
2-Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
3-Giải thích tại sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1: 1 , Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST
P
G
F1
♂ F1

X
Fb
X
G
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
Giải thích thí nghiệm của Moocgan:
1-Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
-... vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
2-Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
-Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.
3-Giải thích tại sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1: 1 , Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST
-Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp mà ruồi thân đen cánh cụt chỉ cho ra 1 loại giao tử (bv); Vậy đực F1 cho 2 loại giao tử . Từ đó suy ra các gen cùng nằm trên 1 NST , cùng phân li về giao tử.
4-Hiện tượng di truyền liên kết là gì?
-Hiện tượng DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
a. Thí nghiệm:
P: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụt
F1: Thân xám ,cánh dài
+Lai phân tích:
♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt
Fb : 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt.
b.Giải thích kết quả thí nghiệm: H 13 SGK
c. Kết luận: Hiện tượng DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
II. Ý nghĩa của di truyền liên kết:
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
+Ở ruồi giấm , 2n =8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen , vậy sự phân bố gen trên NST như thế nào?
-Mỗi NST sẽ mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .
+So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết ?
F2 trong phân li độc lập: xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
F2 trong di truyền liên kết : không xuất hiện biến dị tổ hợp( Hoặc hạn chế)
+Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
+Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài là bao nhiêu? Cho ví dụ.
Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong giao tử của loài đó.(bộ đơn bội n.)
DTLK đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định
bởi các gen trên một NST.
Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I.Thí nghiệm của Moocgan:
a. Thí nghiệm:
P: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụt
F1: Thân xám ,cánh dài
+Lai phân tích:
♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt
Fb : 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt.
b.Giải thích kết quả thí nghiệm: H 13 SGK
c. Kết luận: Hiện tượng DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
-Trong tế bào, mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết
-DTLK đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định
bởi các gen trên một NST.Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
II. Ý nghĩa của di truyền liên kết:
Bài tập:
1/Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden ở điểm nào?
2/Hoàn thành bảng sau:
Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
AB:Ab:aB:ab
BV : bv
AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Không
1 vàng trơn: 1 vàng nhăn :
1 xanh trơn :1 xanh nhăn
1 BV : 1 bv
bv bv
Xám, dài : đen cụt
Hướng dẫn học ở nhà:
- Về học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi 23 và bài tập 4 trang 43 SGK.
-Xem lại cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào để tiết sau thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)