Bài 13. Di truyền liên kết
Nội dung tài liệu:
GIOI THIEU
Trang bìa:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUY KHIÊM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC GIÁO VIÊN: ĐOÀN XUÂN QUANG MÔN: SINH HOC 9 Bài cũ:
Hỏi: Nêu nội dung của quy luật phân li độc lâp? Nội dung của quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tư. Viết giao tử cho trường hợp sau: - P. AaBb X AaBb - G(p): AB; Ab ;aB; ab AB; Ab ;aB; ab Giới thiệu bài:
Như ta đã biết, trong thí nghiệm về lai hai cặp tính trạng của Menđen thì các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập với nhau. Tuy nhiên trong thí nghiệm của Moocgan thì ông gặp một số trường hợp, các cặp nhân tố di truyền không phân li độc lập mà có sự liên kết và ông gọi là di truyền liên kết. Vậy di truyền liên kết có gì khác so với di truyền phân li độc lập, để hiểu được điều này thì hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Tiết 14. DI TRUYỀN LIÊN KẾT. BÀI MỚI
Đề mục:
BÀI 13- TIẾT 14. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN Nhà di truyền học người Mĩ ( 1866-1945 ) Hỏi: TIẾT 14- BÀI 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Em hãy cho biết đối tượng mà Menđen dùng để nghiên cứu di truyền là gì? Ruồi giâm 2. Vì sao Menđen chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền? Vì: - Nó dễ nuôi trong ống nghiệm. - Đẻ nhiều. - Vòng đời ngắn. - Có nhiều biến dị dễ quan sát. - Số lượng NST ít I/ THÍ NGHIỆM CỦA MÊNĐN Ảnh ruồi giấm:
Ruồi Giấm
Ruồi giấm và chu trình sống
Bộ nhiễm sắc thể ruồi giấm
HÃY ĐỌC THÔNG TIN SGK MỤC I/ 42 VÀ CHO BIẾT: Moocgan đã làm thí nghiệm như thế nào, hãy trình bày TN của ông? THÍ NGHIỆM
Thí nghiêm: I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN
Thí nghiệm của Moocgan :
P :
Thân xám, cánh dài
X
Thân đen, cánh cụt
Thân xám, cánh dài
X
Thân đen, cánh cụt
1 thân xám, cánh dài
:
1 thân đen, cánh cụt
Giải thích kết quả :
Gen B quy định thân xám
Gen b quy định thân đen
Gen V quy định cánh dài
Gen v quy định cánh cụt
latex(F_a):
1
:
1
Di truyền độc lập :
Gen A quy định hạt vàng
Gen a quy định hạt xanh
Gen B quy định vỏ trơn
Gen b quy định vỏ nhăn
x
xanh, nhăn
AaBb
aabb
Lai phân tích F 1
X
Xanh, nhăn
A
a
B
b
a
a
b
b
G :
(vàng, trơn)
(vàng, nhăn)
(Xanh, trơn)
(Xanh, nhăn)
latex(F_a):
1
:
1
? Giải thích tại sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen)?
Kết quả phép lai phân tích có hai tổ hợp mà ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv) - Ruồi đực F1 phải cho hai loại giao tử (BV và bv). Do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên 1 NST.
G :
- Ruồi có thân xám luôn có cánh dài
- Ruồi có thân đen luôn có cánh cụt.
Hai cặp tính trạng về màu thân và độ dài cánh di truyền liên kết với nhau.
Tình huống: II. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT
II. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT
2n = 8
2n = 8
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng :
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
vàng, trơn X xanh, nhăn
AaBb
aabb
G :(1AB:1Ab:1aB:1ab)
ab
- Kiểu gen :
- Kiểu hình :
- Biến dị tổ hợp :
xám, dài X đen, cụt
BV/bv
bv/bv
G : 1BV : 1bv
bv
- Kiểu gen :
- Kiểu hình :
- Biến dị tổ hợp :
1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1vàng, trơn:1vàng,
nhăn:1xanh, trơn:1xanh, nhăn
vàng, nhăn và xanh, trơn
1BV/bv:1bv/bv
1 xám, dài : 1 đen, cụt
Không có
Lai phân tích :
Lai phân tích: latex(P_a):
Vàng, trơn
AaBb
X
Xanh, nhăn
aabb
G : 1 AB : 1 Ab : 1 aB : 1ab
ab
KG : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb.
KH : 1 vàng, trơn
: 1 vàng, nhăn
: 1 xanh,
trơn
: 1 xanh, nhăn
Trắc nghiệm:
Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:
Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm
Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
Số NST ít, dễ phát sinh biến dị
Cả a,b,c đều đúng
Trắc nghiệm:
Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh cụt thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
Đều có thân xám, cánh dài
Đều có thân đen, cánh cụt
1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
1 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài
Trắc nghiệm:
Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm:
Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài
Thân xám, cánh cụt x Thân đen, cánh cụt
Thân xám, cánh cụt x Thân đen, cánh dài
Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
Trắc nghiệm:
Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên:
Nhóm gen liên kết
Cặp NST tương đồng
Các cặp gen tương phản
Nhóm gen độc lập
Trắc nghiệm:
Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
Làm tăng biến dị tổ hợp
Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp
Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
điền khuyết:
Chọn những từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp :
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm ||tính trạng ||được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các ||gen|| trên một ||NST|| cùng phân li trong quá trình ||phân bào|| KẾT BÀI
Mục 7:
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ.
CHÀO CÁC EM HỌC SINH.