Bài 13. Di truyền liên kết
Chia sẻ bởi Lê Văn Anh |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Di truyền liên kết thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
CÂU 1:
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người.
Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ? Nếu cấu trúc này bị thay đổi thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Sơ đồ:
P: ♀ (44A +XX) x ♂ (44A + XY)
G: 22A + X 22A + X , 22A + Y
F1: 44A +XX : 44A +XY
1 gái : 1 trai
- Trong quá trình phát sinh giao tử:
+ Mẹ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X.
+ Bố cho 2 loại tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y.
- Trong thụ tinh:
+ Tinh trùng X + trứng X Con gái.
+ Tinh trùng Y + trứng X Con trai.
- Tỉ lệ 1 nam : 1 nữ. Do tỉ lệ tinh trùng mang X tương đương tỉ lệ tinh trùng mang Y, có xác suất thụ tinh như nhau giữa 2 loại tinh trùng này với trứng nên tạo ra số tổ hợp XX và XY ngang nhau. Nếu tỉ lệ này bị phá vỡ sẽ gây nên nhiều hậu quả xấu trong xã hội.
VD Ở Trung Quốc và Hàn Quốc số nam lớn hơn số nữ rất nhiều gây khó khăn cho việc lập gia đình của nam giới
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2:
- Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái đúng hay sai ?
- Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?
- Sai, vì mẹ chỉ cho 1 loại trứng mang NST giới tính X.
- Ảnh hưởng của môi trường trong: do rối loạn tiết hoocmon sinh dục làm biến đổi giới tính.
Ảnh hưởng của môi trường ngoài: t0, nồng độ CO2, ánh sáng...
- Ý nghĩa: chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Ti?t 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Đối tượng nghiên cứu: ruồi giấm.
+ Dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Đẻ nhiều.
+ Vòng đời ngắn (12 – 14) ngày.
+ Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).
? Tại sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu.
? Trình bày TN của Moocgan
P: xám, dài x đen, cụt
F1: xám, dài
Lai phân tích: ♂F1 x ♀ đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen,cụt
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
- Sơ đồ lai:
P: xám, dài x đen, cụt
F1: 100% xám, dài
Lai phân tích: ♂F1 x ♀đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
- Nội dung thí nghiệm
P: xám, dài x đen, cụt
F1: 100% xám, dài
Lai phân tích: ♂F1 x ♀đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Thảo luận nhóm:
- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?
Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen)
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Thảo luận nhóm:
Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?
Vì cá thể F1 là KH trội lai với ruồi cái thân đen cánh cụt là KH lặn
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Thảo luận nhóm:
Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
- Xác định kiểu gen con ruồi đực F1.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Thảo luận nhóm:
Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen)
- Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv ( không phải 4 loại giao tử như di truyền độc lập). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST liên kết với nhau.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
? Thế nào là di truyền liên kết.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen.
? Sự phân bố gen trên NST như thế nào.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
? Sự phân bố gen trên NST như thế nào.
Mỗi NST mang nhiều gen, các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm liên kết gen. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội của loài.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
? Sự phân bố gen trên NST như thế nào.
bv
bv
BV
bv
AB, Ab, aB, ab
BV
bv
AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb
1 xám, dài 1 đen, cụt
1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn
không có
So sánh di truyền độc lập với di truyền liên kết
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt được di truyền cùng nhau.
? Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
Bi 13. DI TRUY?N LIấN K?T
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Đối tượng nghiên cứu: ruồi giấm.
+ Dễ nuôi trong ống nghiệm.
+ Đẻ nhiều.
+ Vòng đời ngắn (12 – 14) ngày.
+ Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).
- Sơ đồ lai:
P: xám, dài x đen, cụt
F1: 100% xám, dài
Lai phân tích: ♂F1 x ♀đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
- Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt được di truyền cùng nhau.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK
1. Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
Hiện tượng này bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen là mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK
4. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn .Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :
1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1.
Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
DẶN DÒ
Cảm ơn quí Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)